Những biểu hiện đặc thù trong quan hệ giai cấp dân tộc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 1. DE CUONG TRIET HOC (Trang 56 - 60)

- Vận dụng quan điểm mácxít về giai cấp và mối quan hệ giữa các

3. Những biểu hiện đặc thù trong quan hệ giai cấp dân tộc ở Việt Nam

biểu hiện đặc thù như thế nào?

1. Những biểu hiện đặc thù về giai cấp và quan hệgiai cấp ở Việt Nam giai cấp ở Việt Nam

Thứ nhất, giai cấp ở Việt Nam hình thành muộn,

không giống như quy luật ra đời giai cấp ở phương Tây.

Thứ hai, do sự ảnh hưởng của phương thức sản xuất

châu Á với đặc trưng là chế độ công hữu, đã làm cho tư tưởng cộng đồng, đoàn kết được hình thành sớm.

Thứ ba, đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện

mới với nội dung mới và bằng hình thức mới.

2. Những biểu hiện đặc thù về dân tộc ở Việt Nam

- Truyền thống đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và chống ngoại xâm của nhân dân.

- Cộng đồng xã hội - tộc người đa dạng, phong phú.

3. Những biểu hiện đặc thù trong quan hệ giai cấp- dân tộc ở Việt Nam - dân tộc ở Việt Nam

* Những biểu hiện đặc thù về quan hệ giữa giai cấp và dân tộc ở Việt Nam qua các thời kỳ dựng

nước, giữ nước, giành độc lập dân tộc

- Thứ nhất, đấu tranh giai cấp gắn kết chặt chẽ với

đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Thứ hai, sự nổi trội của tính dân tộc trong quan hệ

với tính giai cấp.

- Thứ ba, giải phóng dân tộc và duy trì độc lập dân

tộc gắn với giải phóng giai cấp thông qua cách mạng vô sản.

- Thứ tư, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã

hội là mục tiêu cơ bản của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

* Những biểu hiện đặc thù trong quan hệ giữa giai cấp và dân tộc ở Việt Nam ở thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước từ năm 1986 đến nay

- Thứ nhất, thực hiện liên minh giai cấp, phát huy sức

mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Thứ hai, giải quyết hài hòa quan hệ dân tộc - giai

- lợi ích quốc tế nhưng lợi ích quốc gia phải là cốt lõi và là ưu tiên cao nhât.

Câu hỏi cốt lõi 3: Quan điểm của

ĐCSVN trong vận dụng lý luận về quan hệ giữa giai cấp và dân tộc khi giải quyết vấn đề giai cấp - dân tộc ở Việt Nam như thế nào?

Thứ nhất, cần phải giải quyết vấn đề dân tộc và giai

cấp hiện nay trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.

- Không được tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp mà coi nhẹ vấn đề dân tộc.

- Không được tuyệt đối hóa vấn đề dân tộc mà coi nhẹ vấn đề giai cấp.

Thứ hai, cần phải có chính sách dân tộc và giai cấp

đúng đắn.

* Vấn đề đặt ra

- Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay một quan niệm khá phổ biến cho rằng không còn “cái gọi là” đấu tranh giai cấp hoặc không nên bàn về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tập trung chủ yếu vào hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa,

* Biện pháp khắc phục

- Trong nhận thức phải xác định (bằng cách giáo dục, quán triệt đến đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là lãnh đạo, quản lý) rõ rằng: hiện nay đấu tranh giai cấp không giảm đi, thậm chí còn gay gắt hơn, nhưng khác với trước đây, biểu hiện rất tinh vi, phức tạp, diễn ra trong điều kiện mới, với nội dung mới và bằng hình thức mới; Trong hoạt động thực tiễn phải luôn cảnh giác chống các quan điểm sai trái có xu

xã hội.

- Trên thế giới, khu vực và một số địa bàn đặc thù trong nước, các vấn đề liên quan đến dân tộc, sắc tộc vẫn là nguyên nhân gây ra những “điểm nóng” về trật tự, an toàn, an ninh xã hội và thậm chí cả chính trị.

- Vấn đề phân hóa giàu nghèo, nhất là giữa thành thị với nông thôn, thành thị với miền núi, vùng sâu, xa cũng là những thách thức trong giải quyết mối quan hệ giai cấp-dân tộc.

hướng phủ nhận sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp, đồng thời nhận diện một cách chính xác các hình thức biểu hiện mới của vấn đề này (đói nghèo, lạc hậu, tụt hậu về kinh tế, xung đột sắc tộc, khu vực, diễn biến hòa bình, can thiệp...

- Có chính sách dân tộc (tộc người) đúng đắn, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc về cả kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

- Xây dựng hệ thống chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, đa chiều đối với các vùng địa bàn phức tạp, khó khăn; thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa các khu vực, vùng, miền và giữa các tộc người.

7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập;

- Chuẩn bị nội dung tự học;

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn;

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

VIII. Bài giảng/Chuyên đề 08

Một phần của tài liệu 1. DE CUONG TRIET HOC (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w