Nghiên cứu xem xét tác động của đường cao tốc tới tăng trưởng kinh tế, do hạn chế dữ liệu đường cao tốc chỉ có từ năm 2014, thời gian phạm vi nghiên cứu ngắn (từ 2014 đến 2017) nên việc kết hợp với các biến đại diện cho chất lượng điều hành, thể chế pháp lý cùng biến giả thời gian (year dummy) có thể gây quá ngưỡng biến, mặt khác thể chế pháp lý nên được nghiên cứu trong thời gian đủ dài. Do đó, mô hình
88
không xét tác động không gian được đề xuất nghiên cứu tương tự mô hình (I) sau khi bỏ qua các biến trong dữ liệu PCI, mô hình có dạng:
LnGRDP = a1 + a2*LnKA + a3*LnL + a4*LnTLRate + a5* NaHWDensity + a6*Y2015 + a7*Y2016 + a8*Y2015 + u (V)
Trong đó:
LnKA: Logarit tự nhiên của KA, KA là vốn đầu tư toàn xã hội (KA = KNT + KT, triệu đồng)
NaHWDensity: Mật độ đường cao tốc (m/km2)
Y2015, Y2016, Y2017: Các biến giả thời gian cho tương ứng các năm 2015, 2016 và 2017.
Mô hình kinh tế lượng không gian tập trung nghiên cứu tác động không gian của mật độ đường cao tốc, mô hình SLX có dạng:
LnGRDP = a1+a2*LnKA +a3*LnL+a4*LnTLRate+a5*NaHWDensity+a6*Y2015 + a7*Y2016 + a8*Y2015 + a9*MNaHWDensity + u (VI) Thống kê mô tả biến được cho bởi Bảng 3.10:
Bảng 3.10: Thống kê mô tả biến Mật độ đường cao tốc S ố G iá tr Đ ộ lệ G á G iá tr 56 46 51 ,1
Nguồn: Tính toán của tác giả từ dữ liệu của Bộ Giao thông Vận tải
Bảng 3.10 cho thấy độ biến thiên cho tỉ lệ giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình của biến nhận giá lớn, giá trị khoảng 207%. Điều này phản ánh thực trạng đầu tư đường cao tốc không đồng đều giữa các tỉnh và trong một tỉnh theo thời gian.