Cây rau đắng sau khi rửa sạch, loại bỏ tạp chất, phơi ngoài nắng cho mất nước ngoài, sau đó lấy mẫu tiến hành xác định độ ẩm. Số lượng mẫu được lấy để xác định độ ẩm là 3 mẫu. Độ ẩm chung là độ ẩm trung bình của 3 mẫu. Kết quả xác định độ ẩm trung bình của mẫu được trình bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1.Kết quảxác định hàm lượng độẩm STT m1(g) m(g) m2(g) W(%) Wtb (%) 1 105,837 5,015 109,967 82,35 WTB = 86,66 2 102,912 5,124 107,428 88,13 3 105,138 5,012 109,623 89,49
Nhận xét: Từ bảng 4.1 cho thấy độ ẩm trung bình của cây rau đắng tươi là 86,66%. Vậy độ ẩm này là tương đối cao.
4.1.2. Đánh giá vềhàm lượng hữu cơ
Lấy 3 mẫu rau đắng đã xác định độ ẩm ở trên, nung trong lò nung ở nhiệt độ 500- 5500C để xác định hàm lượng tro. Hàm lượng tro (hàm lượng chất hữu cơ) được lấy trung bình từ các mẫu trên.
Kết quả xác định hàm lượng tro trung bình được trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2.Kết quả xác định hàm lượng tro
STT m1(g) m(g) m3(g) % tro
1 31,013 5,015 31,216 4,05
2 35,701 5,124 35,943 4,72
3 32,151 5,012 32,384 4,65
TB 4,47
Nhận xét: Từ bảng 4.2 cho thấy hàm lượng tro trung bình của rau đắng là 4,47% so với mẫu rau đắng tươi ban đầu.
4.1.3. Đánh giá vềđịnh tính alcaloid
Kết quả : không có kết tủa nâu, điều này chứng tỏ phản ứng âm tính Nhận xét : Sơ bộ kết luận dược liệu không có alcaloid
Trang 47
4.1.4. Đánh giá vềđịnh tính flavonoid
Quan sát ta ghi hiện tương như sau:
Phản ứng Hiện tượng Kết luận
Phản ứng với kiềm Vết chất chuyể sang màu vàng
Phản ứng dương tính Phản ứng với cyanidin Xuất hiện màu đỏ tươi Phản ứng dương tính Phản ứng với diazo Xuất hiện màu cam Phản ứng dương tính Kết luận : Qua kết quảtrên, sơ bộ kết luận vật liệu có flavonoid
4.1.5. Đánh giá vềđịnh tính Saponin
Quan sát ta ghi hiện tương như sau:
Phản ứng Hiện tượng Kết luận
Phản ứng tạo bọt Sau 15 phút thấy cột bọt
bền vững, cao 4 cm Phản ứng dương tính Phản ứng Salkowski Thấy xuất hiện màu đỏ Phản ứng dương tính Phản ứng Liberman-
Burchardat
Thấy xuất hiện màu đỏ Phản ứng dương tính Kết luận : Qua kết quảtrên, sơ bộ kết luận trong mẫu có chứa saponin
4.1.6. Đánh giá vềđịnh tính anthranoid
Quan sát ta ghi hiện tương như sau:
Phản ứng Hiện tượng Kết luận
Dạng glycosid Không xuất hiện màu đỏ sim
Phản ứng âm tính Dạng tự do Không xuất hiện màu tím
đỏ Phản ứng âm tính
Vi thăng hoa Không thấy tinh thể hình kim màu vàng
Phản ứng âm tính Kết luận : Qua kết quả trên, sơ bộ kết luận trong mẫu có chứa anthraniod
4.1.7. Đánh giá vềđịnh tính glycosid tim
Quan sát ta ghi hiện tương như sau:
Phản ứng Hiện tượng Kết luận
Phản ứng Liberman ở mặt tiếp xúc không xuất hiện màu vòng tím đỏ
Trang 48 Phản ứng Baljet Không xuất hiện màu đỏ
cam
Phản ứng âm tính Phản ứng Legal Không xuất hiện màu đỏ
tím
Phản ứng âm tính Phản ứng Keller-kiliani Không xuất hiện màu tím
đỏ giữa hai lớp chất lỏng Phản ứng âm tính Nhận xét: Qua kết quả trên, sơ bộ kết luận trong mẫu có chứa anthraniod
4.1.8. Đánh giá vềđịnh tính coumarin
Quan sát ta ghi hiện tương như sau:
Phản ứng Hiện tượng Kết luận
Phản ứng mở đóng vòng lacton
Ống 1: tủa đục+ 2ml nước cất → trong suốt →+ vài giọt HCl tủa đục
Ống 2: trong+ 2ml nước cất → có tủa đục→ + vài giọt HCl → trong suốt
Phản ứng dương tính
Phản ứng diazo hóa Xuất hiện màu cam
Quan sát huỳnh quang: phần không bị che có huỳnh quang sáng hơn Bỏ đồng tiền : hai nửa vết chất phát quang như nhau
Phản ứng dương tính
Nhận xét : Qua kết quảtrên, sơ bộ kết luận trong mẫu có chứa coumarin
4.1.9. Đánh giá vềđịnh tính acid hữu cơ
Kết quả : Thấy xuất hiện bọt khí
Nhận xét : sơ bộ kết luận trong mẫu có chứa acid hữu cơ
4.1.10. Đánh giá vềđịnh tính acid amin
Kết quả : xuất hiện màu tím
Nhận xét : sơ bộ kết luận trong mẫu rau đắng có chứa acid amin
4.1.11.Đánh giá vềđịnh tính polysaccharid
Kết quả : Quan sát thấy ống 1 màu vàng đậm hơn ống 2 Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu có polysaccharid
Trang 49 Như vậy, sau quá trình khảo sát định tính các chất trong dịch rau đắng ta thu được kết quả như bảng 4.3.
Bảng 4.3.Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ thường có trong cây rau đắngđất
Stt Nhóm chất Phản ứng định tính Kết quả Kết luận
1. Flavonoid Phản ứng với cyanidin Phản ứng với kiềm (NaOH
10%) Phản ứng với FeCl3 5% Phản ứng với diazo Phản ứng với NH3 +++ ++ +++ ++ + có
2. alconoid Phản ứng với TT Mayer
Phản ứng với Dragendorff Phản ứng với TT bouchardat - - - Không có 3. Anthranoid Phản ứng Borntrager Vi thăng hoa - - Không có
4. Saponin Hiện tượng tạo bọt
Phản ứng Salkowski +++ +++
Có
5. Coumarin Phản ứng mở đóng vòng
lacton
Phản ứng với TT diazo Quan sát huỳnh quang
+ ++ ++
Có
6. Acid hữu cơ Phản ứng với Na2CO3 +++ Có
7. Acid amin Phản ứng với TT Ninydrin ++ Có
8. Steroid Phản ứng Liberman _- Không có
9. Polysaccharid Phản ứng với TT Lugol ++ Có
Chú ý :
(-) : âm tính; (+) : phản ứng dương tính; (++) : Phản ứng dương tính rõ; (+++): Phản ứng dương tính rất rõ
Nhận xét : Qua các phản ứng định tính ở trên, kết luận sơ bộ cây rau đắng đất có chứa: flavonoid, saponin, coumarin, acid hữu cơ, acid amin và polysaccharid
Trang 50
4.2. ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DỊCH RAU ĐẮNG 4.2.1. Đánh giá khảo sát chọn dung môi chiết 4.2.1. Đánh giá khảo sát chọn dung môi chiết
Thực hiện quá trình chiết với việc thay đổi các loại dung môi: ethylacetate, methanol, ethanol và tiến hành đo UV – VIS thu kết quả được trình bày trong bảng 4.4. và hình 4.2. Dịch chiết có màu xanh xám xậm như hình 4.1. Dịch chiết lá cây có hai phổ hấp thu tại bước song 350 nm và 650 nm là acid hữu cơ, các ester, chất dẫn xuất của phenol…Việc khảo sát phổ UV-vis cho ta định tính sơ bộ hàm lượng trong dịch chiết.
Hình 4.1. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng các dung môi chiết khác nhau
Bảng 4.4.Kết quảđộ hấp thu quét tại các bước sóng khác nhau khi khảo sát tại các dung môi khác nhau Dung môi (nm) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 metanol 1.028 1.191 2.413 3.661 3.451 3.163 3.402 2.041 1.892 0.504 0.923 0.391 0.309 etanol 0.505 0.589 2.31 3.761 3.543 2.802 1.9 1.119 1.13 2.017 0.34 0.044 0.029 etylaxetat 0.552 0.589 2.435 3.585 3.515 2.786 2.921 1.119 1.643 2.277 0.213 0.007 0.001
Trang 51
Hình 4.2. Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại các dung môi khác nhau
Nhận xét : Qua khảo sát độ hấp thu của dịch chiết với các loại dung môi khác nhau, khi quét bước sóng từ 200 nm đến 850 nm. Quan sát thấy tại bước sóng 350 nm ta thu được đỉnh hấp thu lớn nhất, ngoài ra ta còn có sự hấp thu tại bước sóng 650 nm, nhưng độ hấp thu tại bước sóng này thấp hơn rất nhiều.Như vậy chúng ta thấy cân đối hai bước song với các dung môi khảo sát, ta thấy dung môi đạt giá trị hấp thu cao nhất là etanol
4.2.2. Đánh giá khảo sát chọn tỉ lệ dung môi
Thực hiện quá trình chiết với việc thay đổi độ cồn khác nhau: cồn 700, cồn 800, cồn 900, cồn tuyệt đối và tiến hành đo UV – VIS thu kết quả được trình bày trong bảng 4.5 và hình 4.3
Hình 4.3. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng tỉ lệ dung môi etanl: nước khác nhau
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 150 250 350 450 550 650 750 850 Ab s (nm)
Khảo sát các dung môi khác nhau
Trang 52
Bảng 4.5. Kết quả độ hấp thu quét tại các bước sóng khác nhau khi khảo sát tại tỉ lệ E: H2O khác nhau Tỉ lệ E: H2O (nm) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 E 70:30 0.464 0.491 2.316 3.575 3.55 2.053 0.981 0.53 0.396 0.575 0.117 0.036 0.019 E 80:20 0.602 0.589 2.374 3.761 3.588 2.506 1.252 0.678 0.546 0.897 0.175 0.063 0.041 E 90:10 0.506 0.538 2.264 3.585 3.515 2.348 1.046 0.626 0.618 1.392 0.174 0.047 0.029 E 100:0 0.553 0.589 2.316 3.76 3.425 2.617 1.331 0.763 0.811 1.63 0.192 0.008 0.001
Hình 4.4. Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại các tỉ lệ dung môi E:H2O khác nhau Qua đó, ta thấy dung môi chiết với tỉ lệ etanol : nước =80: 20 cho hệ số hấp thu cao nhất, với độ hấp thu tại giá trị =350 nm đạt cực đại là 3.761, điều này cũng phù hợp với bước sóng tại =650 nm, giá trị hấp thu cũng tương đối cao.
4.2.3. Đánh giá khảo sát thời gian chiết soxhlet
Thực hiện quá trình chiết với việc thay đổi thời gian: 2h, 4h, 6h, 8h và tiến hành đo UV – VIS thu kết quả được trình bày trong bảng 4.6 và hình 4.4.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 150 250 350 450 550 650 750 850 Ab s (nm)
Khảo sát tỉ lệ dung môi
Trang 53
Hình 4.5. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng thời gian chiết khác nhau
Nhận xét: Thời gian chiết tách tối ưu đối với phương pháp soxhlet là 8h. Khi tăng thời gian chiết thì mật độ quang giảm đi so với mức thời gian 8h.
Trang 54
Bảng 4.6.Kết quả độ hấp thu quét tại các bước sóng khác nhau khi khảo sát tại thời gian chiết khác nhau Thời gian chiết (nm) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 2h 0.407 0.646 2.257 3.761 3.425 2.378 1.036 0.592 0.647 1.286 0.131 0.015 0.009 4h 0.518 0.537 2.309 3.46 3.454 2.821 1.973 1.177 1.3 2.221 0.307 0.062 0.045 6h 0.819 0.712 2.434 3.762 3.63 2.819 1.672 0.963 0.854 1.314 0.305 0.133 0.104 8h 0.916 1.014 2.512 4 3.63 3.002 3.287 2.006 2.179 2.481 0.846 0.243 0.19 10h 0.915 1.022 2.512 3.88 3.63 3.005 3.1 1.98 2.166 2.447 0.842 0.122 0.107
Hình 4.6. Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại thời gian chiết khác nhau
Nhận xét: Qua việc khảo sát tại thời gian chiết khác nhau có thể thấy, thời gian chiết tại khác nhau, ta thấy trong thời gian chiết từ 8h đến 10h độ thay đổi hấp thu không khác nhau nhiều, thậm chí với thời gian chiết 10h độ hấp thu có xu hướng giảm xuống. Độ hấp thu đạt cực tại giá trị =350 nm, với độ hấp thu Abs = 4 và tại đây bước sóng hấp thu tại giá trị 650 nm cũng cho kết quả cao nhất
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 150 250 350 450 550 650 750 850 Ab s (nm)
khảo sát thời gian chiết dung môi
Trang 55
4.2.4. Đánh giá sơ bộ hiệu suất quá trình chiết soxhlet
Thực hiện đánh giá hiệu suất quá trình chiết soxhlet với mẫu dung môi etanol: nước = 80:10 và thời gian chiết lần lượt là 2h, 4h, 6h, 8h, 10h. Ta thu được kết quả như trong bảng sau:
Bảng 4.7. Khảo sát hiệu suất quá trình chiết soxhlet với hệ dung môi etanol : nước =80:20 STT Mẫu mcân mcắn Hiệu suất quá trình chiết(%) 1. E 80:20, 2h 5,123 0,0922 1,80 2. E 80:20, 4h 5,023 0,0911 1,81 3. E 80:20, 6h 5,211 0,0883 1,69 4. E 80:20, 8h 5,137 0,1043 2,03 5. E 80:20, 10h 5,124 0,0994 1,94
Sau khi cô quay chân không cho đến lượng cắn, thu toàn bộ lượng cắn đêm cân, từđó tính hiệu suất quá trình chiết soxhlet, ta thấy hiệu suất quá trình chiết tại mẫu 8h, hiệu suất quá trình chiết đạt giá trị cao là 2,03%. Như vậy, ta thiếu hiệu suất của quá trình chiết có thể chấp nhận được.
4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC BẰNG GC-MS BẰNG GC-MS
Tiến hành chiết thu dịch rau đắng với dung môi chiết là etanol : nước = 80:20, thời gian chiết là 8h, sau đó thực hiện cô quay chân không cho đến khi tạo cắn. Thu cắn gửi mẫu lên phòng thí nghiệm phân tích trung tâm tại trường đại học Khoa học tự nhiên thành phố HồChí Minh, ta thu được kết quảnhư hình 4.8.
Trang 56
Trang 57 Qua kết quả ta có thấy cao rau đắng có các thành phần các chất sau:
Stt RT CTPT CTCT Độ tin cậy 1. 1.474 C7H11NO3 2- Pyrrolidinecarboxylic acid-5-oxo-, ethyl ester 91.3 2. 17.336 C9H6O2 2H-1-Benzopyran-2- one 89.7 3. 17.938 C15H10O2 2-phenylchromen-4- one 95.6 4. 29.803 C18H32O2 9,12- Octadecadienoic acid (Z,Z)- 89.5 5. 28.195 C16H32O2 n-Hexadecanoic acid 90.4 6. 30.175 Ethyl Oleate C20H38O2 87.9 7. 28.488 Hexadecanoic acid, ethyl ester 90.4
Trang 58 Formula: C18H35O2
8. 30.417 C36H58O9 88.5
Qua kết quả kiểm tra mẫu cao rau đắng bằng GC-MS cho ta nhận xét mẫu cao rau đắng có chứa các thành phần như : flavonoid, các acid hữu cơ, acid amin, saponin, polysaccharid,…
4.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM TRA SỮA TẮM RAU ĐẮNG
Mẫu sữa tắm rau đắng gửi đến trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm thuộc ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh số 53-55 Lê Thị Riêng, quận 1, tp.HCM, kiểm tra các chỉ tiêu theo những quy định như sau:
Stt Chỉ tiêu Kết Quả Tài liệu Áp Dụng
1. Tính chất Trạng thái : Dạng sệt, Màu sắc: Màu hồng
Mùi : Mùi thơm
2. Giới hạn Chì 0,03 ppm SOP/AA/5.4/20/01.01
3. Giới hạn Arsen 0,2 ppm SOP/AA/5.4/21/01.01
4. Giới hạn thủy Ngân 0,04 ppm SOP/AA/5.4/53/01.01
5. Giới hạn vi sinh vật Tổng số vi sinh vật -Candida albicans -Pseudomonas aeruginosa -Staphylococcus aureus < 10cfu/g Không phát hiện/0,1 g Không phát hiện/0,1 g Không phát hiện/0,1 g ACM 006(ASEAN) ISO 18416:2015 ISO 22717:2015 ISO 22718:2015
Trang 59 Như vậy, qua kết quả kiểm tra ta thấy mẫu sữa tắm rau đắng đạt chỉ tiêu về tiêu chuẩn sữa tắm.
Trang 60
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Đã nghiên cứu xác định các chỉ tiêu hóa lý của bột rau đắng : xác định độ ẩm, xác định hàm lượng hữu cơ bằng phương pháp tro hóa mẫu, Xác định định tính các chất có trong mẫu rau đắng như : flavonoid, saponin, coumarin, acid hữu cơ, acid amin, polysaccharid,.. Xây dựng được quy trình tách chiết rau đắng : với hệ dung môi etanol : nước =80:20, thời gian chiết 8h.
Đánh giá sơ bộ được hiệu suất của quá trình chiết đạt 2,03%;
Đã tiến hành kiểm tra thành phần hóa học bằng phương pháp GC-MS của mẫu cao rau đắng;
Chế tạo được dung dịch sữa tắm rau đắng đạt tiêu chuẩn về sữa tắm.
5.2. Kiến nghị
Đểđềtài có cơ sở khoa học và có tính thực tiễn hơn nữa, cần nghiên cứu thêm một số vấn đề sau:
- Tính toán về giá trị kinh tế trong quá trình chiết cao để có thể thực hiện ở quy mô sản xuất;
- Thêm một số nghiên cứu về thời gian sử dụng, kích ứng trên da,…đối với sản phẩm sữa tắm rau đắng;
- Cân đối về chi phí của toàn bộ quá trình để tính toán giá thành của sản phẩm để bán ra thị trường;
- Nghiên cứu phản hồi của khách hành với sản phẩm sữa tắm rau đắng; - Một số nghiên cứu khác;
Trang 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] N. T. Bân, "Cẩm nang tra cứu và nhận biêt các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam,"
NXB Nông Nghiệp, p. 16, 1997.
[2] V. V. Chi, "Từ điển thực vật thông dụng," NXB KHKT, p. 1275, 2003.
[3] N. T. M. Hương, "Nghiên cứu thành phần hóa học và khảnăng cải thiện hội chứng tự kỳ trên thực nghiệm của phân đoạn n-Butanol từ cao chiết ethanol cây rau đắng biển," 2015.
[4] V. V. Chi, "Từđiển cây thuốc Việt Nam," NXB KHKT, vol. tập I, p. 945.
[5] T. T. T. Thành, "Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất.," 2009.
[6] V. D. Liệu, "Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam," NXB Khoa học kỹ
thuật, vol. Tập 1, p. 579.