ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DỊCH RAU ĐẮNG

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu quy trình chiết tách dịch rau đắng ứng dụng trong sản phẩm sữa tắm (Trang 60)

4.2.1. Đánh giá khảo sát chọn dung môi chiết

Thực hiện quá trình chiết với việc thay đổi các loại dung môi: ethylacetate, methanol, ethanol và tiến hành đo UV – VIS thu kết quả được trình bày trong bảng 4.4. và hình 4.2. Dịch chiết có màu xanh xám xậm như hình 4.1. Dịch chiết lá cây có hai phổ hấp thu tại bước song 350 nm và 650 nm là acid hữu cơ, các ester, chất dẫn xuất của phenol…Việc khảo sát phổ UV-vis cho ta định tính sơ bộ hàm lượng trong dịch chiết.

Hình 4.1. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng các dung môi chiết khác nhau

Bảng 4.4.Kết quảđộ hấp thu quét tại các bước sóng khác nhau khi khảo sát tại các dung môi khác nhau Dung môi (nm) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 metanol 1.028 1.191 2.413 3.661 3.451 3.163 3.402 2.041 1.892 0.504 0.923 0.391 0.309 etanol 0.505 0.589 2.31 3.761 3.543 2.802 1.9 1.119 1.13 2.017 0.34 0.044 0.029 etylaxetat 0.552 0.589 2.435 3.585 3.515 2.786 2.921 1.119 1.643 2.277 0.213 0.007 0.001

Trang 51

Hình 4.2. Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại các dung môi khác nhau

Nhận xét : Qua khảo sát độ hấp thu của dịch chiết với các loại dung môi khác nhau, khi quét bước sóng từ 200 nm đến 850 nm. Quan sát thấy tại bước sóng 350 nm ta thu được đỉnh hấp thu lớn nhất, ngoài ra ta còn có sự hấp thu tại bước sóng 650 nm, nhưng độ hấp thu tại bước sóng này thấp hơn rất nhiều.Như vậy chúng ta thấy cân đối hai bước song với các dung môi khảo sát, ta thấy dung môi đạt giá trị hấp thu cao nhất là etanol

4.2.2. Đánh giá khảo sát chọn tỉ lệ dung môi

Thực hiện quá trình chiết với việc thay đổi độ cồn khác nhau: cồn 700, cồn 800, cồn 900, cồn tuyệt đối và tiến hành đo UV – VIS thu kết quả được trình bày trong bảng 4.5 và hình 4.3

Hình 4.3. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng tỉ lệ dung môi etanl: nước khác nhau

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 150 250 350 450 550 650 750 850 Ab s (nm)

Khảo sát các dung môi khác nhau

Trang 52

Bảng 4.5. Kết quả độ hấp thu quét tại các bước sóng khác nhau khi khảo sát tại tỉ lệ E: H2O khác nhau Tỉ lệ E: H2O (nm) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 E 70:30 0.464 0.491 2.316 3.575 3.55 2.053 0.981 0.53 0.396 0.575 0.117 0.036 0.019 E 80:20 0.602 0.589 2.374 3.761 3.588 2.506 1.252 0.678 0.546 0.897 0.175 0.063 0.041 E 90:10 0.506 0.538 2.264 3.585 3.515 2.348 1.046 0.626 0.618 1.392 0.174 0.047 0.029 E 100:0 0.553 0.589 2.316 3.76 3.425 2.617 1.331 0.763 0.811 1.63 0.192 0.008 0.001

Hình 4.4. Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại các tỉ lệ dung môi E:H2O khác nhau Qua đó, ta thấy dung môi chiết với tỉ lệ etanol : nước =80: 20 cho hệ số hấp thu cao nhất, với độ hấp thu tại giá trị  =350 nm đạt cực đại là 3.761, điều này cũng phù hợp với bước sóng tại  =650 nm, giá trị hấp thu cũng tương đối cao.

4.2.3. Đánh giá khảo sát thời gian chiết soxhlet

Thực hiện quá trình chiết với việc thay đổi thời gian: 2h, 4h, 6h, 8h và tiến hành đo UV – VIS thu kết quả được trình bày trong bảng 4.6 và hình 4.4.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 150 250 350 450 550 650 750 850 Ab s (nm)

Khảo sát tỉ lệ dung môi

Trang 53

Hình 4.5. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng thời gian chiết khác nhau

Nhn xét: Thời gian chiết tách tối ưu đối với phương pháp soxhlet là 8h. Khi tăng thời gian chiết thì mật độ quang giảm đi so với mức thời gian 8h.

Trang 54

Bảng 4.6.Kết quả độ hấp thu quét tại các bước sóng khác nhau khi khảo sát tại thời gian chiết khác nhau Thời gian chiết (nm) 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 2h 0.407 0.646 2.257 3.761 3.425 2.378 1.036 0.592 0.647 1.286 0.131 0.015 0.009 4h 0.518 0.537 2.309 3.46 3.454 2.821 1.973 1.177 1.3 2.221 0.307 0.062 0.045 6h 0.819 0.712 2.434 3.762 3.63 2.819 1.672 0.963 0.854 1.314 0.305 0.133 0.104 8h 0.916 1.014 2.512 4 3.63 3.002 3.287 2.006 2.179 2.481 0.846 0.243 0.19 10h 0.915 1.022 2.512 3.88 3.63 3.005 3.1 1.98 2.166 2.447 0.842 0.122 0.107

Hình 4.6. Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại thời gian chiết khác nhau

Nhận xét: Qua việc khảo sát tại thời gian chiết khác nhau có thể thấy, thời gian chiết tại khác nhau, ta thấy trong thời gian chiết từ 8h đến 10h độ thay đổi hấp thu không khác nhau nhiều, thậm chí với thời gian chiết 10h độ hấp thu có xu hướng giảm xuống. Độ hấp thu đạt cực tại giá trị =350 nm, với độ hấp thu Abs = 4 và tại đây bước sóng hấp thu tại giá trị 650 nm cũng cho kết quả cao nhất

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 150 250 350 450 550 650 750 850 Ab s (nm)

khảo sát thời gian chiết dung môi

Trang 55

4.2.4. Đánh giá sơ bộ hiệu suất quá trình chiết soxhlet

Thực hiện đánh giá hiệu suất quá trình chiết soxhlet với mẫu dung môi etanol: nước = 80:10 và thời gian chiết lần lượt là 2h, 4h, 6h, 8h, 10h. Ta thu được kết quả như trong bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.7. Khảo sát hiệu suất quá trình chiết soxhlet với hệ dung môi etanol : nước =80:20 STT Mẫu mcân mcắn Hiệu suất quá trình chiết(%) 1. E 80:20, 2h 5,123 0,0922 1,80 2. E 80:20, 4h 5,023 0,0911 1,81 3. E 80:20, 6h 5,211 0,0883 1,69 4. E 80:20, 8h 5,137 0,1043 2,03 5. E 80:20, 10h 5,124 0,0994 1,94

Sau khi cô quay chân không cho đến lượng cắn, thu toàn bộ lượng cắn đêm cân, từđó tính hiệu suất quá trình chiết soxhlet, ta thấy hiệu suất quá trình chiết tại mẫu 8h, hiệu suất quá trình chiết đạt giá trị cao là 2,03%. Như vậy, ta thiếu hiệu suất của quá trình chiết có thể chấp nhận được.

4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC BẰNG GC-MS BẰNG GC-MS

Tiến hành chiết thu dịch rau đắng với dung môi chiết là etanol : nước = 80:20, thời gian chiết là 8h, sau đó thực hiện cô quay chân không cho đến khi tạo cắn. Thu cắn gửi mẫu lên phòng thí nghiệm phân tích trung tâm tại trường đại học Khoa học tự nhiên thành phố HồChí Minh, ta thu được kết quảnhư hình 4.8.

Trang 56

Trang 57 Qua kết quả ta có thấy cao rau đắng có các thành phần các chất sau:

Stt RT CTPT CTCT Độ tin cậy 1. 1.474 C7H11NO3 2- Pyrrolidinecarboxylic acid-5-oxo-, ethyl ester 91.3 2. 17.336 C9H6O2 2H-1-Benzopyran-2- one 89.7 3. 17.938 C15H10O2 2-phenylchromen-4- one 95.6 4. 29.803 C18H32O2 9,12- Octadecadienoic acid (Z,Z)- 89.5 5. 28.195 C16H32O2 n-Hexadecanoic acid 90.4 6. 30.175 Ethyl Oleate C20H38O2 87.9 7. 28.488 Hexadecanoic acid, ethyl ester 90.4

Trang 58 Formula: C18H35O2

8. 30.417 C36H58O9 88.5

Qua kết quả kiểm tra mẫu cao rau đắng bằng GC-MS cho ta nhận xét mẫu cao rau đắng có chứa các thành phần như : flavonoid, các acid hữu cơ, acid amin, saponin, polysaccharid,…

4.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM TRA SỮA TẮM RAU ĐẮNG

Mẫu sữa tắm rau đắng gửi đến trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm thuộc ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh số 53-55 Lê Thị Riêng, quận 1, tp.HCM, kiểm tra các chỉ tiêu theo những quy định như sau:

Stt Chỉ tiêu Kết Quả Tài liệu Áp Dụng

1. Tính chất Trạng thái : Dạng sệt, Màu sắc: Màu hồng

Mùi : Mùi thơm

2. Giới hạn Chì 0,03 ppm SOP/AA/5.4/20/01.01

3. Giới hạn Arsen 0,2 ppm SOP/AA/5.4/21/01.01

4. Giới hạn thủy Ngân 0,04 ppm SOP/AA/5.4/53/01.01

5. Giới hạn vi sinh vật Tổng số vi sinh vật -Candida albicans -Pseudomonas aeruginosa -Staphylococcus aureus < 10cfu/g Không phát hiện/0,1 g Không phát hiện/0,1 g Không phát hiện/0,1 g ACM 006(ASEAN) ISO 18416:2015 ISO 22717:2015 ISO 22718:2015

Trang 59 Như vậy, qua kết quả kiểm tra ta thấy mẫu sữa tắm rau đắng đạt chỉ tiêu về tiêu chuẩn sữa tắm.

Trang 60

CHƯƠNG 5. KT LUN VÀ KIN NGH 5.1. Kết luận

Đã nghiên cứu xác định các chỉ tiêu hóa lý của bột rau đắng : xác định độ ẩm, xác định hàm lượng hữu cơ bằng phương pháp tro hóa mẫu, Xác định định tính các chất có trong mẫu rau đắng như : flavonoid, saponin, coumarin, acid hữu cơ, acid amin, polysaccharid,.. Xây dựng được quy trình tách chiết rau đắng : với hệ dung môi etanol : nước =80:20, thời gian chiết 8h.

Đánh giá sơ bộ được hiệu suất của quá trình chiết đạt 2,03%;

Đã tiến hành kiểm tra thành phần hóa học bằng phương pháp GC-MS của mẫu cao rau đắng;

Chế tạo được dung dịch sữa tắm rau đắng đạt tiêu chuẩn về sữa tắm.

5.2. Kiến nghị

Đểđềtài có cơ sở khoa học và có tính thực tiễn hơn nữa, cần nghiên cứu thêm một số vấn đề sau:

- Tính toán về giá trị kinh tế trong quá trình chiết cao để có thể thực hiện ở quy mô sản xuất;

- Thêm một số nghiên cứu về thời gian sử dụng, kích ứng trên da,…đối với sản phẩm sữa tắm rau đắng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cân đối về chi phí của toàn bộ quá trình để tính toán giá thành của sản phẩm để bán ra thị trường;

- Nghiên cứu phản hồi của khách hành với sản phẩm sữa tắm rau đắng; - Một số nghiên cứu khác;

Trang 61

TÀI LIU THAM KHO

[1] N. T. Bân, "Cẩm nang tra cứu và nhận biêt các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam,"

NXB Nông Nghiệp, p. 16, 1997.

[2] V. V. Chi, "Từ điển thực vật thông dụng," NXB KHKT, p. 1275, 2003.

[3] N. T. M. Hương, "Nghiên cứu thành phần hóa học và khảnăng cải thiện hội chứng tự kỳ trên thực nghiệm của phân đoạn n-Butanol từ cao chiết ethanol cây rau đắng biển," 2015.

[4] V. V. Chi, "Từđiển cây thuốc Việt Nam," NXB KHKT, vol. tập I, p. 945.

[5] T. T. T. Thành, "Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây rau đắng đất.," 2009.

[6] V. D. Liệu, "Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam," NXB Khoa học kỹ

thuật, vol. Tập 1, p. 579.

[7] D. M. H. A. Y. K. R. M. M. B. Holcomb LA, "Bacopa monniera extract reduces amyloid levels in PSAPP mice," vol. 9(3), pp. 243-51, 2006;.

[8] C. Calabrese, "Effects of a Standardized Bacopa monnieri Extract on Cognitive Performance, Anxiety, and Depression in the Elderly: A Randomized, Double- Blind, Placebo-Controlled Trial," vol. 14(6), p. 707–713, 2008 Jul; .

[9] S. C. I. K. M. P. P. H. T. M. C. K. Kamkaew N1, "Bacopa monnieri and its constituents is hypotensive in anaesthetized rats and vasodilator in various artery types," Journal of Ethnopharmacology, vol. 137, no. 1, pp. 790-795, 2011. [10] C. D. R. J. S. C. S. A. Neale C, "Cognitive effects of two nutraceuticals Ginseng

and Bacopa benchmarked against modafinil: a review and comparison of effect sizes," Br J Clin Pharmacol, vol. 75(3), pp. 728-37 , 2013.

[11] J. M. Neelima B. Chauhan, "in Bioactive Nutraceuticals and Dietary Supplements in Neurological and Brain Disease," 2015.

[12] .. R. H. Manjeshwar Shrinath Baliga, "in Foods and Dietary Supplements in the Prevention and Treatment of Disease in Older Adults," 2015.

Trang 62 [13] Y. L. Jason Pitt, "in Nutraceuticals," 2016.

[14] Nguyễn Thu Hương, "Tổng quan dược liệu rau đắng biển," 2009.

[15] L. V. D. Phạm Thị Nguyệt Hằng, "Nghiên cứu độc tính cấp, tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hoá của hỗn hợp cao chiết từ actisô, rau đắng đất và bìm bìm biếc,,"

Tạp chí Dược học,, pp. ISSN: 0866-7861, 2017.

[16] N. V. Đ.-. N. V. Tựu, "Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc," NXB y học Hà Nội, 1985.

[17] Đ. T. Lợi, "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam," NXB Y Học Hà Nội, 2004. [18] N. D. Đ. P. Q. K. Nguyễn Thiện Luân, "Thực phẩm, cây thuốc và thực phẩm chức

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu quy trình chiết tách dịch rau đắng ứng dụng trong sản phẩm sữa tắm (Trang 60)