Giải pháp đào tạo và nâng cao nhận thức của người quản lý du lịch, người dân địa

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh an giang (Trang 100 - 126)

dân địa phương

- Đối với cán bộ huyện, xã, bản, làng tham gia quản lý du lịch cộng đồng: Cán bộ huyện, xã và cán bộ các huyện, xã là những người trực tiếp nhất tham gia vào công tác quản lý hoạt động du lịch cộng đồng và sự phát triển của loại hình du lịch này tại địa phương. Do đó, cần tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ du lịch cho cán bộ xã, bản làng và nhân dân tham gia nghiên cứu, học tập.

- Đối với cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng: Hiện nay, người dân tại vùng quy hoạch phát triển và tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng chủ yếu là người nông dân nên trình độ ngoại ngữ và công nghệ thông tin vẫn còn thấp sự cần thiết phải tổ chức các khóa học cho những người tham gia trực tiếp vào việc đón và phục vụ khách, các khóa đào tạo kỹ năng nghiệp vụ cho người dân, hình thức khuyến khích các hộ gia đình tự học tập lẫn nhau, tổ chức các buổi gặp mặt trao đổi kinh nghiệm giữa các hộ ở trong xã làm du lịch, phát triển chung cho cả cộng đồng.

KẾT LUẬN

An Giang là mảnh đất nhiều tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt với sự phát triển của 2 mô hình du lịch cộng đồng ở Mỹ Hòa Hưng và Làng Chăm của tỉnh đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút khách du lịch đến tỉnh. Đồng thời cùng với sự phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh đã phần nào xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phường, giúp người dân có công ăn việc làm và có thêm thu nhập để trang trải cuộc sống. Tuy nhiên muốn làm được điều này, ngay từ bây giờ, An Giang cần phải có một chiến lược qui hoạch tổng thể du lịch cộng đồng của tỉnh để thu hút mời gọi đầu tư, nhưng trước hết An Giang cần phải quan tâm đầu tư các dự án trọng điểm, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nói chung và hạ tầng cho du lịch nói riêng nhằm tạo sự hấp dẫn mời gọi du khách. Để tiếp tục biến tiềm năng thành các nguồn lực cơ bản, tỉnh An Giang cũng cần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, áp dụng các hình thức sản xuất tiên tiến, đa dạng hóa các kênh quảng bá về du lịch cộng đồng. Với những gì thiên nhiên đã ban tặng, sẽ không quá xa vời khi nói trong tương lai không xa, An Giang, vùng đất biên giới Tây Nam không chỉ nổi tiếng là vựa lúa cá lớn nhất nước mà còn là một thành phố du lịch đặc sắc, hấp dẫn của Việt Nam và của bạn bè quốc tế. Những tài sản vô giá mà An Giang đang sở hữu, mơ ước này không quá tầm tay, nếu như Ủy ban nhân dân tỉnh, sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang và các ban, ngành liên quan thực sự nghiêm túc mục tiêu đó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. An Giang phát triển du lịch trở thành điểm đến hấp dẫn http://baoangiang.com.vn/an-giang-phat-trien-du-lich-tro-thanh-diem-den- hap-dan-a250623.html 22/07/2019.

2. An Giang và Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác kích cầu du lịch http://www.angiang.gov.vn 17/07/2019.

3. Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Chăm trong công cuộc phát triển bền vững đất nước”-http://daidoanket.vn/dan-toc/bao-ton-phat-huy-van-hoa- cham-tintuc114444 ngày 08/08/2016.

4. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày 16-01-2017 về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

5. Bùi Thị Hải Yến ,2011, Du lịch sinh thái, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 6. Bùi Thị Hải Yến ,2012, Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục ,Hà Nội.

7. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng – kế sinh nhai cho người dân địa phương cải thiện đời sống thoát nghèo một cách công bằng và bền vững http://ig-vast.ac.vn/vi/tin-tuc/du-lich-sinh-thai-dua-vao-cong-dong---ke- sinh-nhai-cho-nguoi-dan-dia-phuong-cai-thien-doi-song-thoat-ngheo-mot- cach-cong-bang-va-ben-vung-206.html.

8. Cần “đánh thức” tiềm năng phát triển du lịch làng nghề truyền thống - Báo An Giang 15/06/2017.

9. Cù lao Giêng-điểm đến du lịch độc đáo, hấp dẫn http://www.phuongnamplus.vn/31-88-41809-Cu-lao-Gieng---diem-den-du- lich-doc-dao-hap-dan.html 13-05-2019.

10.Dương Thanh Xuân,2016, Giáo trình Du lịch cộng đồng Việt Nam, Trường Đại học Tây Đô.

11.Đảng bộ tỉnh An Giang,2016, Chương trình hành động số 09-CTr/TU ngày 05 tháng 12 năm 2016.

12.Đảng bộ tỉnh An Giang,2013, Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 18-01-2013 Đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

13.Đảng bộ tỉnh An Giang, 2015, "Phát triển du lịch tỉnh An Giang thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh", Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ X.

14.Đào Ngọc Cảnh và Ngô Thị Ái Thi.(2018). Phát triển du lịch nông thôn dựa vào cộng đồng người khmer ở Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54, Số 6C : 148-157.

15.HĐND tỉnh An Giang, 2018, Nghị quyết số 19/2018/NQ-HĐND "Ban hành Quy định chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch tỉnh An Giang".

16. Klaus.P.Hasen, “Văn hóa và Văn hóa học”, Thông báo Khoa học của Viện Văn hóa - Nghệ thuật (số 19).

17. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển du lịch cộng đồng hướng tới phát triển du lịch bền vững – Bài học cho vùng Tây Bắc mở rộng-Cổng thông tin Tổng Cục Du Lịch - Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch- ngày 07/03/2019. 18.Khai thác các giá trị văn hóa, lịch sử của vùng đất Tri Tôn để phát triển du

lịch http://angiang.gov.vn/wps/portal/Home/chi-tiet-tin-tuc12/07/2019.

19. Lê Trịnh Hạ Ái, 2007. “Du lịch An Giang tiềm năng và định hướng”, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007.

20. Lê Thu Hương (2007), Xây dựng mô hình du lịch cho người nghèo ở VQG Cúc Phương, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

21. Luật du lịch ,2017, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật.

22. Mai Thị Ánh Tuyết, “ Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2007. 23.Mỹ Ái, An Giang: Phát huy tiềm năng du lịch cộng đồng, 10/07/2015,

http://tintucmientay.com.vn/Chuyen-muc-khac/Du-lich-mien-Tay/An-Giang- Phat-huy-tiem-nang-du-lich-cong-ong.html.

24. Nguyễn Minh Tuệ (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.

25. Nguyễn Quốc Nghi, Võ Phạm Tân, Trần Thị Kim Trang, (2009), “Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Tiền Giang”. Tạp chí Du lịch Viêt Nam, số 12-2009, trang 26-28.

26. Nguyễn Đình Hoà (2006), Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 103, tr11-13, 17 27. Phạm Hồng Tung (2009), Cộng đồng: Khái niệm, cách tiếp cận và phân loại

trong nghiên cứu, Thông tin khoa học xã hội, số 12, tr.16-19.

28. Phạm Ngọc Thắng (2009), Vai trò du lịch cộng đồng trong xóa đói giảm nghèo, Du lịch Việt Nam, số 6, tr18-19.

29. Quách Văn Hiền,“Giải pháp phát triển Du lịch Nông thôn tỉnh An Giang đến năm 2025”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2016.

30. Quỹ Châu Á,(2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng,Viện nghiên cứu và Phát triển ngành nghề Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

31. Sở Nông Nghiệp & PTNT An Giang, 2015, Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn giai đoạn 2006 – 2015.

32. Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang ,2013, Báo cáo hoạt động du lịch năm 2013 và kế hoạch năm 2014.

33. Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang ,2014, Báo cáo hoạt động du lịch năm 2014 và kế hoạch năm 2015.

34. Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang (2015), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2015 và kế hoạch năm 2016.

35. Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang (2016), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2016 và kế hoạch năm 2017.

36. Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang (2017), Báo cáo hoạt động du lịch năm 2017 và kế hoạch năm 2018.

37.Thủ tướng Chính phủ, 2013, "Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quyết định số 2098/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2017, Hà Nội.

38. Thu Trang, 2012, “Gắn kết du lịch với phát triển làng nghề ở An Giang”, http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Gan-ket-du-lich-voi-phat-trien-lang-nghe- o-An-Giang/20126/7630.vnplus,11/06/2012

39. Trần Thị Mai,(2005)."Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái" định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển.

40. Từ điển bách khoa Việt Nam (2000), tập 1, NXB khoa học và kỹ thuật. 41.Tuyên truyền, xúc tiến quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch- Cổng TTĐT AG

09/07/2019.

42. UBND tỉnh An Giang,2017, Chương trình hành động số 59/CTr - UBND về phát triển hạ tầng du lịch tỉnh an giang giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.

43. UBND tỉnh An Giang,2014, Quyết định số 1008/QĐ - UBND ngày 01 tháng 7 năm 2014 Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

44. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.

45. Võ Quế (2008), Nghiên cứu xây dựng phát triển mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại chùa Hương.

46.Viện nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH DI TÍCH CẤP QUỐC GIA

STT TÊN DI TÍCH LỌAI HÌNH ĐỊA ĐIỂM QUYẾT ĐỊNH

1 Núi Sam Danh lam Phường Núi Sam- QĐ số 92/VH.QĐ thắng cảnh thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980 2 Miếu Bà Chúa Kiến trúc nghệ Phường Núi Sam QĐ số 92/VH.QĐ

Xứ thuật – thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980

3 Lăng Thoại Kiến trúc nghệ Phường Núi Sam QĐ số 92/VH.QĐ Ngọc Hầu thuật – thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980 4 Chùa Tây An Kiến trúc nghệ Phường Núi Sam QĐ số 92/VH.QĐ

thuật – thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980 5 Chùa Hang Di tích lịch sử Phường Núi Sam QĐ số 92/VH.QĐ

– thị xã Châu Đốc ngày 10/7/1980 6 Nhà mồ Ba Di tích căm Thị trấn Ba Chúc QĐ số 92/VH.QĐ

Chúc thù – Huyện Tri Tôn ngày 10/7/1980

7 Chùa Tam Di tích căm Thị trấn Ba Chúc QĐ số 92/VH.QĐ

Bửu thù – Huyện Tri Tôn ngày 10/7/1980

8 Chùa Phi Lai Di tích căm Thị trấn Ba Chúc QĐ số 92/VH.QĐ thù – Huyện Tri Tôn ngày 10/7/1980 9 Nhà lưu Niệm Lưu niệm Xã Mỹ Hòa hưng QĐ số 114/VH.QĐ

Thời Niên danh nhân – Thành Phố Long ngày 30/8/1984

Thiếu Chủ Xuyên

Tịch Tôn Đức Thắng

10 Đồi Tức Dụp Di tích cách Xã An Tức – QĐ số 666/VH.QĐ mạng Huyện Tri Tôn ngày 1/4/1985 11 Chùa Xvayton Kiến trúc nghệ Thị trấn Tri Tôn – QĐ số 235/VH.QĐ

thuật Huyện Tri Tôn ngày 12/12/1986 12 Thánh Đường Kiến trúc nghệ Xã Phú Hiệp – QĐ số 235/VH.QĐ

Hồi Giáo thuật Huyện Phú Tân ngày 12/12/1986

Mubarak

13 Chùa Bà Lê Lịch sử cách Xã Hội An – QĐ số 235/VH.QĐ mạng Huyện Chợ Mới ngày 12/12/1986 14 Đền thờ Quản Di tích lịch sử Xã Thạnh Mỹ Tây QĐ số 235/VH.QĐ

Cơ Trần Văn – Huyện Châu ngày 12/12/1986

Thành Phú

15 Chùa Giồng Di tích lịch sử Xã Long Sơn – QĐ số 235/VH.QĐ

Thành Huyện Phú Tân ngày 12/12/1986

16 Chùa Ông Bắc Kiến trúc nghệ Phường Mỹ Long QĐ số 112/VH.QĐ thuật – Thành Phố Long ngày 15/6/1987

tượng Phật 4 thuật Huyện Thoại Sơn ngày 18/1/1988 tay

18 Đình Châu Kiến trúc nghệ Phường Châu QĐ số

Phú thuật Phú – thị xã Châu 1288/VH.QĐ ngày

Đốc 16/11/1988

19 Cột Dây Thép Lịch sử cách Xã Long Điền A- QĐ số 34/VH.QĐ mạng Huyện Chợ Mới ngày 9/1/1990 20 Bia Thoại Sơn Di tích lịch sử Thị trấn Núi Sập - QĐ số 993/VH.QĐ

Huyện Thoại Sơn ngày 18/9/1990 21 Chùa Hòa Kiến trúc nghệ Xã Nhơn Hưng – QĐ số 983/VH.QĐ

Thạnh thuật Huyện Tịnh Biên ngày 4/8/1992

22 Đình Mỹ Kiến trúc nghệ Phường mỹ Long QĐ số

Phước thuật – Thành Phố Long 2233/VH.QĐ ngày

Xuyên 26/6/1995

23 Đình Đa Kiến trúc nghệ Xã Đa phước- QĐ số

Phước thuật Huyện An Phú 05/1999/QĐ.BVH

TT ngày 12/2/1999 24 Căn cứ cách Lịch sử cách Xã Lương Tri – QĐ số

mạng Ô Tà mạng Huyện Tri Tôn 52/2001/QĐ.BVH

Sóc TT ngày

28/12/2001 25 Nam Linh Sơn Di tích khảo Thị trấn Óc Eo- QĐ số

Tự cổ Huyện Thoại Sơn 39/2002/QĐ.BVH

TT ngày 30/12/2002 26 Gò Cây Thị Di tích khảo Thị trấn Óc Eo- QĐ số

cổ Huyện Thoại Sơn 39/2002/QĐ.BVH

TT ngày 30/12/2002

DANH SÁCH DI TÍCH CẤP TỈNH

STT TÊN DI TÍCH LỌAI HÌNH ĐỊA ĐIỂM QUYẾT ĐỊNH

1 Chùa Phước Di tich lịch sử Thới Sơn- Huyện QĐ số

Điền Tịnh Biên 1910/1999/QĐ-UB

ngày 26/08/1999 2 Chùa Thới Sơn Di tich lịch sử Thới Sơn- Huyện QĐ số

Tịnh Biên 1910/1999/QĐ-UB ngày 26/08/1999

ngày 26/08/1999 4 Đình Châu Di tich lịch sử Châu Phong- QĐ số 282/QĐ-UB

Phong và Di tích kiến Huyện Tân Châu ngày 18/02/2000 trúc nghệ thuật

5 Đình Bình Đức Di tích kiến Mỹ Bình-Thành QĐ số 283/QĐ-UB trúc nghệ thuật Phố Long Xuyên ngày 18/02/2000 6 Đình Chợ Thủ Di tích kiến Long Điền A- QĐ số 282/QĐ-UB

trúc nghệ thuật Huyện Chợ Mới ngày 18/02/2000 7 Đình Bình Thủy Di tích kiến Bình Thủy- QĐ số 285/QĐ-UB

trúc nghệ thuật Huyện Châu Phú ngày 18/02/2000 8 Đình Bình Long Di tích kiến Thị trấn Cái dầu- QĐ số 286/QĐ-UB

trúc nghệ thuật Huyện Châu Phú ngày 18/02/2000 9 Đình Mỹ Thới Di tích kiến Mỹ Thới-Thành QĐ số 287/QĐ-UB

trúc nghệ thuật Phố Long Xuyên ngày 18/02/2000 10 Đình Phước Di tich lịch sử Phước Hưng- QĐ số 288/QĐ-UB

Hưng Huyện An Phú ngày 18/02/2000

11 Chùa Phước Di tich lịch sử Mỹ Thới-Thành QĐ số 289/QĐ-UB

Thạnh Phố Long Xuyên ngày 18/02/2000

12 Chùa Long Di tich lịch sử Khánh Hòa- QĐ số 290/QĐ-UB

Khánh Huyện Châu Phú ngày 18/02/2000

13 Đình Mỹ Đức Di tich lịch sử Mỹ Đức- Huyện QĐ số 291/QĐ-UB và Di tích kiến Châu Phú ngày 18/02/2000 trúc nghệ thuật

14 Đình Bình Mỹ Di tích kiến Bình Mỹ- Huyện QĐ số 270/QĐ-UB trúc nghệ thuật Châu Phú ngày 02/03/2001 15 Cốc Đạo Cậy Di tich lịch sử Đào Hữu Cảnh- QĐ số

Huyện Châu Phú 271/2001/QĐ-UB ngày 02/03/2001 16 Đình Long Kiến Di tich lịch sử Long Kiến- QĐ số

Huyện Chợ Mới 272/2001/QĐ-UB ngày 02/03/2001 17 Chùa Bửu Sơn Di tich lịch sử Vĩnh Xương- QĐ số 1470/QĐ-

Kỳ Hương Huyện Tân Châu UB ngày

(Chùa Ông Bảy) 05/09/2001

18 Giồng Trà Dên Di tich lịch sử Tân An- Huyện QĐ số 1471/QĐ-

Tân Châu UB ngày

05/09/2001 19 Núi Nổi - Phù Di tich lịch sử Tân An- Huyện QĐ số 1472/QĐ-

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh an giang (Trang 100 - 126)