So sánh sự khác biệt về sự hài lòng đối với chính sách phân phối của nhà

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của các nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối các sản phẩm Yến Sào của Công ty Cổ phần Phân phối và dịch vụ Nguyễn (Trang 93 - 96)

6. Kết cấu đề t ài

2.3.7.1.So sánh sự khác biệt về sự hài lòng đối với chính sách phân phối của nhà

Khách hàng là thành viên vô cùng quan trọng trong kênh phân phối của Công ty

Cổ phần Phân phối và Dịch vụ Nguyễn Đạt cũng như của Nguyễn Đạt –CN Huế. Việc

kiểm định xem có sự khác biệt tron việc đánh giá các chỉ tiêu của các nhóm khách

hàng là rất quan trọng, từ đó kết quả đó ta có thể đưa ra các giải pháp hợp lý cho từng nhóm khách hàng. Để so sánh sự đánh giá của các nhóm nhà bán lẻ khác nhau, ta sử

dụng kiểm định One- Way ANOVA.

Để so sánh sự đánh giá của nhóm nhà bán lẻ khác nhau, ta sử dụng kiểm định

One Way ANOVA

2.3.7.1. So sánh sự khác biệt về sự hài lòngđối với chính sách phân phối củanhà bán lẻ theo số năm hợp tác. nhà bán lẻ theo số năm hợp tác.

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về sự hài lòng của các nhà bán lẻ đối với

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về sự hài lòng của các nhà bán lẻ đối với chính

sách phân phối theo số năm hợp tác với Nguyễn Đạt –CN Huế.

Để so sánh sự đánh giá của các nhóm nhà bán lẻ khác nhau dựa trên thời gian

hợp tác với Công ty, ta sử dụng kiểm định One Way ANOVA được kết quả thể hiện như sau:

Bảng 2.22 Kiểm định sựbằng nhau của phương sai Test of Homogeneity of Variances

Nhóm yếu tố Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

Hài lòng chung về chính sách phân phối 2,732 3 146 0,046

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Giá trị Sig. của thống kê Levene = 0,046< 0,05, giả thuyết phương sai đồng nhất

giữa các nhóm năm hợp tác đã vi phạm, nghĩa là phương sai giữa các nhóm số năm

hợp tác là không bằng nhau. Nên không thể sử dụng bảng ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch

Từ bảng 2.32, giá trị Sig. của biến hài lòng chung về chính sách phân phối =

0,313 > 0,05, nên ta chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1. Vậy ta nói rằng

không có sự khác nhau về sự đánh giá giữa các nhà bán lẻ có số năm hợp tác khác

nhau.

Bảng 2.23 Kết quảkiểm định Welch vềsố năm hợp tác Robust Tests of Equality of Means

Nhóm yếu tố Statistic df1 df2 Sig.

Hài lòng chung về chính sách phân phối 1,223 3 42,852 0,313

2.3.7.2. So sánh sự khác biệt về sự hài lòngđối với chính sách phân phối củanhà bán lẻ theo Doanh thu mua vào hàng tháng. nhà bán lẻ theo Doanh thu mua vào hàng tháng.

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về sự hài lòng của nhà bán lẻ đối với chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sách phân phốitheo doanh thu mua hàng tháng.

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về sự hài lòng của nhà bán lẻ đối với chính sách

phân phối theo doanh thu mua vào hàng tháng.

Bảng 2.24 Kiểm định sựbằng nhau của phương sai. Test of Homogeneity of Variances

Nhóm yếu tố Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

Hài lòng chung về chính sách phân phối 1,026 3 146 0,383

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Giá trị Sig của thống kê Levene = 0,383 > 0,05, nên giả thuyết phương sai đồng

nhất được chấp nhận và do đó kết quả phân tích ANOVA trong trường hợp này sử

dụng tốt.

Bảng 2.25 Kết quảkiểm định ANOVA vềdoanh thu mua vào hàng tháng ANOVA Nhóm yếu tố Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Hài lòng chung về chính sách phânphối 0,925 3 0,308 1,590 0,194

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Kết quả phân tích bảng ANOVA cho thấy giá trị Sig.= 0,194 > 0,05, sẽ chấp

nhận giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1. Như vậy dữ liệu quan sát đủ điều kiện để

khẳng định không có sự khác biệt về sự hài lòng chung của nhà bán lẻ có doanh thu

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của các nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối các sản phẩm Yến Sào của Công ty Cổ phần Phân phối và dịch vụ Nguyễn (Trang 93 - 96)