KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÕNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường của cục quản lý thị trường tỉnh tiền giang (Trang 82 - 86)

9. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

2.3.KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÕNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH

XUẤT, KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT THỊ TRƢỜNG CỦA CỤC QLTT TỈNH TIỀN GIANG

Để đánh giá về hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường của Cục QLTT tỉnh Tiền Giang, nghiên cứu đã sử dụng bảng hỏi, phát phiếu để điều tra trực tiếp, thu thập số liệu của các cơ sở sản xuất, kinh doanh

69

trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, sau đó xử lý số liệu, phân tích tổng hợp kết quả. Mục đích: Xem xét đánh giá của các cơ sở sản xuất, kinh doanh về công tác tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát thị trường tại tỉnh Tiền Giang, từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá và đề ra những giải pháp cần thiết.

Đối tượng điều tra: cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Nội dung điều tra: đánh giá về chất lượng bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường; đánh giá chất lượng lập kế hoạch, công tác chuẩn bị kiểm tra, thực hiện kiểm tra, xử lý sau kiểm tra tại Cục QLTT tỉnh Tiền Giang.

Phạm vi điều tra: trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.

Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập số liệu trực tiếp từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, kết quả cụ thể:

Nội dung khảo sát thể hiện ở phụ lục số 02 Tổng số phiếu điều tra : 120

Số liệu thu thập được sẽ xử lý trên phần mềm excel và đưa ra đánh giá. Dựa trên phương pháp đánh giá cho điểm, trong đó điểm 1 là mức điểm thấp nhất tương ứng với kết quả đánh giá là Rất không tốt, điểm 5 là mức điểm cao nhất tương ứng với kết quả đánh giá là Rất tốt về hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường của Cục QLTT tỉnh Tiền Giang.

Bảng 2.14. Thông tin mẫu điều tra cơ sở sản xuất, kinh doanh

Chỉ tiêu Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%)

Tổng số cơ sở sản xuất, kinh doanh 120 100

- Theo độ tuổi 120 100 + Dưới 30 50 41,7 + Từ 30 đến 45 47 39,17 + Trên 45 23 17,13 - Theo giới tính 120 100 +Nam 66 55 + Nữ 54 45

- Theo trình độ chuyên môn 120 100

+ Trung cấp 50 41,7

70

+ Đại học 44 36,7

+ Trình độ khác 07 5,8

- Theo ngành nghề kinh doanh 120 100

+ Sản xuất 16 13,3

+ Xây dựng 44 36,7

+ Thương mại, dịch vụ 60 50

- Theo quy mô vốn 120 100

+ Dưới 5 tỷ đồng 47 39,17

+ Từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng 47 39,17

+ Trên 10 tỷ đồng 26 21,66

(Kết quả khảo sát của tác giả)

Bảng 2.15. Ý kiến đánh giá của cơ sở sản xuất, kinh doanh về bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất

STT Đánh giá Điểm trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Về bộ máy tổ chức 4,07

2 Về nguồn nhân lực phục vụ hoạt động kiểm tra,

kiểm soát thị trường 3,98

3 Về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động kiểm tra kiểm

soát thị trường 4,09

Trung bình 4,05

(Kết quả khảo sát của tác giả)

Bảng 2.16. Ý kiến đánh giá của cơ sở sản xuất, kinh doanh về công tác chuẩn bị kiểm tra, kiểm soát thị trường

STT Đánh giá Điểm trung bình

1 Điều tra, sử dụng nhân mối, mua tin,xác minh phát

hiện các vi phạm 4,02

2 Xác định căn cứ để kiểm tra, kiểm soát 3,96

3 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát 3,88

4 Chuẩn bị tài liệu ấn chỉ liên quan 4,08

5 Chuẩn bị nhân lực và công cụ hỗ trợ khác 4,11

Trung bình 4,01

71

Vcông tác chuẩn bị kiểm tra, kiểm soát thị trường có mức điểm cao nhất là Chuẩn bị nhân lực và công cụ hỗ trợ khác 4,11 điểm, mức điểm thấp nhất là Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát 3,88 điểm

Bảng 2.17. Ý kiến đánh giá của cơ sở sản xuất, kinh doanh về công tác thực hiện kiểm tra, kiểm soát thị trường

STT Đánh giá Điểm trung bình

1

Kiểm tra hiện trường thực tế nơi sản xuất, tàng trữ, cất giấu tang vật, nơi buôn bán hàng hóa có dấu hiệu vi phạm

4

2

Kiểm soát kỹ phương tiện bị khám, đo kiểm chi tiết chính xác hàng hóa tang vật vi phạm và hồ

sơ liên quan 3,85

3 Khám, lục soát tang vật, tạm giữ hàng hóa,

phương tiện vi phạm 3,84

4 Phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan 3,04

Trung bình 3,69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Kết quả khảo sát của tác giả) Vcông tác thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát thị trường có mức điểm cao nhất là Kiểm tra hiện trường thực tế nơi sản xuất, tàng trữ, cất giấu tang vật, nơi buôn bán hàng hóa có dấu hiệu vi phạm 4 điểm; mức điểm thấp nhất là Phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan 3,04 điểm.

Bảng 2.18. Ý kiến đánh giá của cơ sở sản xuất, kinh doanh về công tác lập các biên bản và lập quyết định XPVPHC

STT Đánh giá Điểm trung bình

1 Đối với trường hợp vi phạm vắng chủ 3,43

2 Đối với vi phạm có chủ 3,41

3 Đối với hàng hóa tang vật vi phạm bị tạm giữ 3,51

4 Đối với trường hợp phạm pháp quả tang 3,11

5 Lập quyết định đúng thẩm quyền, thời gian quy định 3,48

Trung bình 3,39

72

Về công tác lập các biên bản và lập quyết định XPVPHC có mức điểm cao nhất là Đối với hàng hóa tang vật vi phạm bị tạm giữ 3,51 điểm; mức điểm thấp nhất là Đối với trường hợp phạm pháp quả tang 3,11 điểm

Bảng 2.19. Ý kiến đánh giá của cơ sở sản xuất, kinh doanh về công tác thực hiện quyết định XPVPHC

STT Đánh giá Điểm trung bình

1 Thi hành quyết định 3,28

2

Phạt tiền, Phạt tịch thu tang vật, phương

tiện, phạt tiêu hủy tang vật, buộc thực hiện biện pháp khác

3,68

3 Chuyển thi hành Quyết định xử phạt hoặc hủy bỏ

Quyết định xử phạt 3,43

4 Giải quyết khiếu nại 3,08

5 Lưu trữ hồ sơ và báo cáo 2,94

Trung bình 3,28

(Kết quả khảo sát của tác giả)

Về công tác thực hiện quyết định XPVPHC có mức điểm cao nhất là Phạt tiền, Phạt tịch thu tang vật, phương tiện, phạt tiêu hủy tang vật, buộc thực hiện biện pháp khác 3,68 điểm; mức điểm thấp nhất là Lưu trữ hồ sơ và báo cáo 2,94 điểm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường của cục quản lý thị trường tỉnh tiền giang (Trang 82 - 86)