Khảo nghiệm về tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý phát triển chương trình dạy học môn ngữ văn ở các trường trung học cơ sở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 109 - 147)

8. Dự kiến cấu trúc đề tài

3.4.Khảo nghiệm về tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

Do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giảchưa có điều kiện để thực nghiệm kiểm chứng tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất. Vì vậy, đểtăng tính khách quan tác giảđề tài khảo nghiệm giá trị của các biện pháp thông qua phiếu trưng cầu ý kiến các cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Đề tài đã tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến của 100 cán bộ quản lý của Phòng GD&ĐT, các trường THCS và 300 giáo viên ởcác trường THCS trên địa bàn huyện.

Kết quả thể hiện trong bảng 3.1 sau đây:

Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp TT Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết X Thbậức SL SL SL 1 Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ chuyên môn về yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới đối với dạy học môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở

286 92 22 1064 2.66 2

2

Tổ chức, hỗ trợ giáo viên thực hiện quy trình phát triển chương trình dạy

104 học môn Ngữ văn theo

tiếpcận nănglực

3

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới phù hợp với đặc điểm cụ thể của mỗi nhà trường 274 100 26 1048 2.62 4 4

Tạo cơ chế để đẩy mạnh hoạt động trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình môn học giữa các tổ chuyên môn trong trường và giữa các trường trong và ngoài huyện 290 90 20 1070 2.68 1 X 2.63 Dựa vào kết quả của bảng trên ta thấy: Về tính cấp thiết của các biện pháp

Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý được đề xuất là tương đối cao. Tất cả các biện pháp đều được đánh giá ở mức cần thiết với tỉ lệ khá cao. Các biện pháp được cho là cần thiết nhất là “Tạo cơ chế đểđẩy mạnh hoạt động trao

đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình môn học giữa các tổ

chuyên môn trong trường và giữa các trường trong và ngoài huyện” “Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ chuyên môn về tầm quan trọng phát triển

chương trình dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở

các trường trung học cơ sở”.Điều này phản ánh sự mong muốn của giáo viên là được bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ chuyên môn và tạo động

105 lực làm việc.

Về mức độ khả thi của các biện pháp

Biện pháp có tính khả thi cao nhất là biện pháp 1: “Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ chuyên môn về tầm quan trọng phát triển chương trình dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở”; Biện pháp có tính khả thi thấp nhất là biện pháp 5: “Tổ chức, hỗ trợ giáo viên thực hiện quy trình phát triển chương trình dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực”.

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp TT Biện pháp

Khả thi

cao thườBình ng khKhông ả thi X Thbậức

SL SL SL

1

Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ chuyên môn về yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới đối với dạy học môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở 292 90 18 1074 2.69 1 2 Tổ chức, hỗ trợ giáo viên thực hiện quy

trình phát triển 280 100 20 1060 2.65 4 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết

BP1 BP2 BP3 BP4

106 chương trình dạy học

môn Ngữ văn theo tiếpcận nănglực

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữvăn theo chương trình giáo dục phổ thông mới phù hợp với đặc điểm cụ thể của mỗi nhà trường 284 94 22 531 2.66 3 4

Tạo cơ chế để đẩy mạnh hoạt động trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình môn học giữa các tổ chuyên môn trong trường và giữa các trường trong và ngoài huyện

288 92 20 534 2.67 2

X 2.63

Qua biểu đồ chúng ta thấy độ chênh lệch kết quả khảo nghiệm của tính cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp không nhiều. Mối tương quan giữa cần thiết và khả thi là chặt chẽ.

Để khẳng định thêm nhận định đó chúng tôi đã khảo sát tương quan này bằng công thức Spearman như sau:

Bảng 3.3. Đánh giá tương quan giữa tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4

107 TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 X Thbậức X Thbậức 1

Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ chuyên môn về yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới đối với dạy học môn Ngữvăn cấp trung học cơ sở

2.66 2 2.69 1 1 1

2

Tổ chức,hỗtrợ giáo viên thực hiện quy trình phát triển

chương trình dạyhọc môn Ngữ văn theo tiếpcậnnănglực

2.65 3 2.65 4 -1 1

3

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới phù hợp với đặc điểm cụ thể của mỗi nhà trường 2.62 4 2.66 3 1 1 4 Tạo cơ chế để đẩy mạnh hoạt động trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình môn học giữa các tổ chuyên môn trong trường và giữa các trường trong và ngoài huyện

2.68 1 2.67 2 -1 1

Hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được tính theo công thức sau:

r = 1 - ) 1 ( . 6 2 2   N N D (1)

108 Trong đó:

r là hệ sốtương quan.

D là hiệu số thứ bậc của hai đại lượng đem ra so sánh (tính cần thiết

tính khả thi)

N là sốđơn vịđược nghiên cứu.

Áp dụng công thức (1) ta có r= 1- 𝟔.𝟒

𝟒(𝟒𝟐−𝟏)= 1-𝟐𝟒

𝟔𝟎 = 1-0,4= 0,6

Ta thấy hệ số r = 0,6 chứng tỏ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi là tương quan thuận, chặt chẽ, do vậy các biện pháp đềtài đề xuất là phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

109

Kết luận chương 3

Xuất phát từ cơ sở lý luận và khảo sát thực tiễn quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới ở các trường THCS huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, luận văn đề xuất 4 biện pháp chủ yếu nhằm quản lý phát triển CTDH môn Ngữvăn theo CTGD phổ thông mới ở các trường THCS.

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ chuyên môn về chương trình dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới cấp trung học cơ sở.

Biện pháp 2: Tổ chức, hỗ trợ giáo viên thực hiện phát triển chương trình dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Biện pháp 3: Xây dựng quy trình quản lý phát triển chương trình dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới phù hợp với đặc điểm cụ thể của mỗi nhà trường.

Biện pháp 4: Tạo cơ chế để đẩy mạnh hoạt động trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình môn học giữa các tổ chuyên môn trong

trường và giữa các trường trong và ngoài huyện.

Những biện pháp này vừa kế thừa vừa có điểm mới trong nội dung từng biện pháp với mục đích khắc phục những hạn chế trong quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới của nhà trường.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 4 biện pháp quản lý trên đều có tính cần thiết và khả thi, có thể áp dụng trong quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới ở các trường THCS huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.

110

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

CTDH là yếu tố trung tâm của nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả giáo dục học sinh. Phát triển CTDH môn Ngữvăn theo CTGD phổ thông mới là xu thế mới của giáo dục thế giới và Việt Nam hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại đối với con người.

Quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới là quá trình tác động của chủ thể quản lý thông qua các chức năng quản lý như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá chương trình để đảm bảo cho nó đạt được mục tiêu phát triển năng lực học sinh. Trong nhà trường THCS, quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới là nội dung quan trọng nhất. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn của nhà trường người lãnh đạo phải quan tâm quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới có hiệu quả, đi vào chiều sâu, thiết thực, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục của đất nước, khu vực và thế giới.

Qua điều tra thực trạng quản lý phát triển CTDH môn Ngữvăn theo CTGD phổ thông mới ở các trường THCS huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi nhận thấy hầu hết các hiệu trưởng đã thể hiện được vai trò, vị trí của mình trong việc quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới. Cán bộ QLGD các trường đã áp dụng nhiều biện pháp với nhiều mức độ khác nhau, phù hợp với điều kiện thực tế của từng đơn vị. Cán bộ QLGD các trường luôn nâng cao nhận thức trong việc xây dựng đội ngũ, xây dựng kế hoạch, thực hiện các biện pháp quản lí nhằm thúc đẩy phát triển CTDH môn Ngữvăn theo CTGD phổ thông mới của tổ chuyên môn và GV. Tuy nhiên việc quản lý phát triển CTDH môn Ngữvăn theo CTGD phổ thông mới ởcác trường THCS vẫn còn những tồn tại như đã phân tích ở Chương 2. Nguyên nhân của thực trạng trên là do cán bộ

111

QLGD một số trường chưa nắm vững cơ sở lí luận về quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới, các tổtrưởng chuyên môn chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ đúng quy củ và kịp thời. Một bộ phận giáo viên chưa nhiệt tình, chưa tự giác, chưa cố gắng đầu tư đổi mới thiết kế bài giảng và tổ chức hoạt động dạy học, năng lực tự học, tự bồi dưỡng còn hạn chế.

Để nâng cao hiệu quả quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, chúng tôi đã đề xuất 4 biện pháp quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bằng cách trưng cầu ý kiến và thử nghiệm cho thấy các biện pháp đã đề xuất là có tính cấp thiết và tính khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối vi B Giáo dục và Đào tạo

Biên soạn các tài liệu về phát triển và quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới để cung cấp cho công tác bồi dưỡng cán bộ QLGD, giáo viên các trường THCS. Triển khai các chương trình bồi dưỡng cán bộ QLGD, giáo viên phục vụ cho việc phát triển và quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới.

2.2. Đối vi S Giáo dục và Đào tạo tnh Bc Ninh, Phòng Giáo dc huyn Gia Bình

Tích cực triển khai kế hoạch bồi dưỡng cán bộ QLGD, giáo viên theo chương trình bồi dưỡng của BộGD&ĐT, trong đó đặc biệt chú ý nội dung phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới. Tạo điều kiện để cán bộ QLGD, giáo viên các trường THCS được tiếp cận sớm với CTGD phổ thông và CTDH môn Ngữvăn mới; với việc phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới.

112

Nhà trường cần chủ động trong nghiên cứu, thực hiện phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới. Trong tổ chức, quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới cần quan niệm CTDH mang tính “mở”. Vì vậy cần tăng cường vai trò của các tổ chuyên môn và giáo viên trong quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương và nhà trường. Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên, cán bộ QLGD nhà trường nâng cao năng lực phát triển và quản lý phát triển CTDH môn Ngữ văn theo CTGD phổ thông mới.

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QLGD Trung ương 1, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, mộtsốvấnđề lý luận và thựctiễn, NXB Thống kê, Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Chương trình tiếp cận năng lực-Báo cáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số 2, tài liệu hội thảo “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực họcsinh”

4. BộGiáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, 58 tr.

5. BộGiáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, 110 tr.

6. Các Mác và Ph.Ăng ghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội. 8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục. 10. Đặng Xuân Hải (2003), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc

dân, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục, Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

12. Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, HàNội.

13. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

114

14. Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sưphạm.

15. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) (Chủ biên), Phát triển chương trình giáo dục

nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

16. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) (Chủ biên), Phát triển và quản lý chương trình giáo dục, NXB ĐHSP.

17. Trịnh Thị Anh Hoa (2010), Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình nhà trường trong giáo dục phổ thông - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Viện, Viện KHGD Việt Nam.

18. Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Hồng Vân (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT.

19. Phan Văn Kha (chủ biên, 2014), Đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG HàNội

20. Nguyễn Văn Khôi (2011), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

21. Trần Kiểm (2010) Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục; NXB ĐHSP Hà Nội

22. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP.

23. Koontz H., Odonnell C., Weirich H. (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản

. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

24. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Nguyễn Lộc, Đào Thái Lai, Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), Kinh nghiệm quốc

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý phát triển chương trình dạy học môn ngữ văn ở các trường trung học cơ sở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 109 - 147)