Mô hình hồi quy tổng quát

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát nhanh tại bưu điện tỉnh phú yên (Trang 75 - 77)

a. Quy trình khai thác và tình hình quản lý chất lượng chuyển phát nhanh

2.2.5.1 Mô hình hồi quy tổng quát

Mô hình hồ i quy ban đầ u

Mô hình hồi quy tổng quát: Y =β0+β1X1+β2X2+β3X3+...+βiXi+εi.

Trong đó: Y: Biến phụthuộc

β0: Hệsốchặn (hằng số)

β1: Hệsốhồi quy riêng

Xi: Các biến độc lập trong mô hình

εi: Biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai không đổiσ2.

Sau khi đánh giá thang đo bằng hệsố Cronbach©s alpha và phân tích nhân tố khám phá, ta đã xácđịnh được 5 nhân tố ảnh hưởng đến mức độcảm nhận vềchất

lượng dịch vụ của khách hàng đối với chất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú

Yên. Đó làSựtin cậy (STC), Sự đảm bảo (SDB), Sẵn sàng đáp ứng (SSDU) Sựcảm thông (SCT) và Tính hữu hình. Mô hình vềchất lượng dịch vụ ban đầu được thể

hiện như sau:

CL =β0+β1*STC +β2*SDB +β3*SSDU +β4*SCT +β5*THH +εi

Trong đó: CL là giá trịbiến phụthuộc Mức độ đánh giá chung của khách hàng

đối với chất lượng dịch vụtaibưu điện tỉnh Phú Yên. Các giảthuyết cho mô hình:

- H0: Các nhân tốchính không có mối tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

- H1: Nhân tố “STC” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

- H2: Nhân tố “SDB” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

- H3:Nhân tố “SSDU” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

- H4: Nhân tố “SCT” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại k bưu điện tỉnh Phú Yên

- H5: Nhân tố “THH” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

Kiể m định phân phố i chuẩ n

Kiểm định phân phối chuẩn là điều kiện đảm bảo độthỏa mãn cho các biến phân tích khi nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đa biến thông qua công cụOne- Sample T-test để xác định đánh giá của khách hàng vềchất lượng dịch vụ. Theo Đào

Hoài Nam (2013), hệsố đối xứng Sknewness và hệsốtập trungKurtosis được xem là phân phối chuẩn khi Standard Error của nó nằm trong khoảng từ-2 đến 2.

Bảng 2.13: Kiểm định phân phối chuẩn của sốliệu

Nhóm nhân tố Sai số chuẩn của Skewness Sai số chuẩn của Kurtosis

Sựtin cậy 0,198 0,394

Sự đảm bảo 0,198 0,394

Sẵn sàng đáp ứng 0,198 0,394

Sựcảm thông 0,198 0,394

Tính hữu hình 0,198 0,394

(Nguồn: Kết quảxửlý trên phần mềm spss)

Kết quảkiểm định phân phối chuẩn cho thấy: HệsốStd. Error của Skewness và Kurtosis của 5 nhân tố độc lập và 1 nhân tốphụthuộcđều nằm trong khoảng từ-2 đến 2 nên ta có thểkết luận các nhân tố đều đạt phân phối chuẩn và đủ điều kiện đểtiến hành kiểm định tham số. (Phụlục 4, Bảng 4.1).

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát nhanh tại bưu điện tỉnh phú yên (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)