Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát nhanh tại bưu điện tỉnh phú yên (Trang 78 - 79)

a. Quy trình khai thác và tình hình quản lý chất lượng chuyển phát nhanh

2.2.5.3Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính

Một biến phụthuộc thường chịuảnh hưởng của nhiều biến độc lập khác nhau,

nhưng không phải khi nào phương trình càng nhiều biến thì càng phù hợp với dữliệu. Mô hình càng nhiều biến độc lập thì càng khó giải thích và đánh giá ảnh hưởng của mỗi biến độc lập đến biến phụthuộc. Việc sử dụng phương pháp lựa chọn Stepwise trong thiết lập mô hình sẽgiúp nhận ra các biến độc lập có khả năng dự đoán tốt cho biến phụthuộc. Phương pháp chọn từng bước Stepwise là sựkết hợp của phương pháp đưa vào dần vào loại trừdần và là phương pháp được sửdụng thông thường nhất. Tại mỗi bước, song song với việc xem xét để đưadần vào phương trình hồi quy những biến có ý nghĩa nhất với phương trình hồi quy, thủtục cũng xét để đưa ra khỏi phương

trìnhđó biến độc lập khác theo một quy tắc xác định. Do đó phương pháp này đảm bảo

được độtin cậy cao.

Phân tích hồi quy bội được thực hiện với 5 biến độc lập: Sựtin cậy (STC), Sự đảm bảo (SDB), Sẵn sàng đáp ứng (SSDU), Sự cảm thông (SCT) và Tính hữu hình (THH) bằng phương pháp Stepwise.

Bảng 2.15: Thủtục chọn biến

Mô hình Biến đưa vào Biến loại ra Phương pháp

1 STC . T0,050, Xác suừng bước (Tiêu chí: Xác suất của -F-đểloại bấỏt c>= 0,100).ủa -F- để vào <= 2 THH . T0,050, Xác suừng bước (Tiêu chí: Xác suất của -F-đểloại bấỏt c>= 0,100).ủa -F- để vào <= 3 SSDU . T0,050, Xác suừng bước (Tiêu chí: Xác suất của -F-đểloại bấỏt c>= 0,100).ủa -F- để vào <= 4 SCT . T0,050, Xác suừng bước (Tiêu chí: Xác suất của -F-đểloại bấỏt c>= 0,100).ủa -F- để vào <= 5 SDB . T0,050, Xác suừng bước (Tiêu chí: Xác suất của -F-đểloại bấỏt c>= 0,100).ủa -F- để vào <= a. Biến phụthuộc: CL

Kết quả ởbảng trên cho thấy, tất cảcác biến độc lập đều đủtiêu chuẩn xác suất F-vào<=0,05 và xác suất F-loại bỏ>=0,1 nên mô hình hồi quy ban đầu không đổi:

CL =β0+β1*STC +β2*SDB +β3*SSDU +β4*SCT +β5*THH +εi

Trong đó: CL là giá trịbiến phụthuộc Mức độ đánh giá chung của khách hàng

đối với chất lượng dịch vụtaiBưu điện tỉnh Phú Yên Các giảthuyết cho mô hình:

- H0: Các nhân tốchính không có mối tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

- H1: Nhân tố “STC” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

- H2: Nhân tố “SDB” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

- H3:Nhân tố “SSDU” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

- H4: Nhân tố “SCT” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại k bưu điện tỉnh Phú Yên

- H5: Nhân tố “THH” có tương quan với cảm nhận vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng vềchất lượng dịch vụtại bưu điện tỉnh Phú Yên

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát nhanh tại bưu điện tỉnh phú yên (Trang 78 - 79)