Kiểm định hệ số tương quan

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát nhanh tại bưu điện tỉnh phú yên (Trang 77 - 78)

a. Quy trình khai thác và tình hình quản lý chất lượng chuyển phát nhanh

2.2.5.2Kiểm định hệ số tương quan

Bước đầu tiên trong phân tích hồi quy tuyến tính, ta sẽxem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụthuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệsố tương quan giữa các biến phụthuộc và biến độc lập lớn chứng tỏchúng có mối quan hệ tương quan tuyến tính với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp. Mặc khác, nếu giữa các biến độc lập cũng có tương

quan tuyến tính với nhau thìđó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thểxảy ra hiện

tượng đa cộng tuyến trong mô hình chúng tađang xét. Muốn biết hai biến có tương quan tuyến hay không thì dựa vào giá trịSig, còn nếu muốn biết độmạnh yếu hay là dấu của quan hệthì xem hệsốPearson.

Sau khi phân tích nhân tốEFA, gộp các biến quan sát thành phần trong một nhân tố theo phương pháp trung bình cộng để có được các biến chung đại diện cho nhóm biến. Ta có 5 biến đại diện như sau: Biến phụthuộc là “Chất lượng” (CL); các biến

độc lập bao gồm: “Sự tin cậy” (STC), “Sự đảm bảo” (SDB), “Sẵn sàng đáp ứng” (SSDU), “Sựcảm thông” (SCT), “Tính hữu hình” (THH).

Sau khi phân tích tương quan giữa biến phụthuộc “Chất lượng” (CL) với các biến độc lập ta có kết quả như bảng sau:

Bảng 2.14: Kết quảkiểm định hệsố tương quan Pearson Sựtin cậy Sự đảm bảo Sẵn sàng đáp ứng Sựcảm thông Tính hữu hình Chất lượng CL

Tương quan Pearson 0,552 0,369 0,312 0,321 0,486 1

Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

N 150 150 150 150 150 150

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm spss)

Với mức ý nghĩa 0,01, giá trị sig. của các nhân tố “STC”, “SDB”, “SSDU”, “SCT”,”THH” đều nhỏ hơn 0,01, đềuđó cho ta thấy các nhân tố này đều có tương

quan tuyến tính khá mạnh với biến Cảm nhân vềchất lượng dịch vụcủa khách hàng. Cụthể, mối quan hệ tương quan giữa biến Chất lượng (CL) và biến Sựtin cậy

sàng đáp ứng (SSDU) là 0,321, tương quan với Sựcảm thông (SCT) là 0,321và tương

quan với Tính hữu hình (THH) là 0,486.

Vì vậy, việc sửdụng phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Bên cạnh đó, giữa các biến độc lập lại có mối quan hệ tương quan với nhau(bảng 4.2, phụlục 4)nên khi phân tích hồi quy cần chú ý đến hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách kiểm tra hệsố phóng đại phương sai VIF.

Một phần của tài liệu Khóa luận giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát nhanh tại bưu điện tỉnh phú yên (Trang 77 - 78)