Thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh thành phố huế (Trang 48)

5. Kết cấu khóa luậ n:

2.2. Thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương

thương mại cổphầnĐông Á- Chi nhánh Thành phốHuế giai đoạn 2015-2017. 2.2.1. Tình hình cho vayđối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương

mại cổphần Đông Á- Chi nhánh Thành phốHuế giai đoạn 2015–2017.

• Vềdoanh sốcho vay KHCN:

Doanh sốcho vay KHCN là tổng sốtiền mà ngân hàng đã cho KHCN vay trên cơ sởcác hợp đồng tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh số cho vay phản ánh kết quảvềviệc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng.

Biểu đồ2.1: Doanh sốcho vay KHCN tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015-2017

Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đông Á- Chi nhánh TP Huếbằng nỗ lực của mìnhđã củng cố, mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay KHCN trên địa bàn, thu hút ngày càng đông khách hàng sử dụng dịch vụ. Vì vậy mà doanh số cho vay luôn tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2015 doanh số cho vay cá nhân đạt 162.995 triệu đồng đến năm 20116 tăng 19.639 triệu đồng (tương ứng 12,0%), đạt giá trị 182.634 triệu đồng. Năm 2017 doanh sốtiếp tục tăng đạt 184.141 triệu đồng,

59,501 54851 56080 100729 125752 126695 2765 2031 1367 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000 2015 2016 2017 triệu đồng Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn

tăng 1.507 triệu đồng (tương ứng 0,8%). DongA Bank - Chi nhánh TP Huế đang đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trở thành mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Nguyên nhân khiến cho doanh số cho vay KHCN tăng lên là do DongA Bank–Chi nhánh TP Huế đãđáp ứngđược các nhu cầu của khách hàng với các sản phẩm rất đa dạng như: cho vay Hội Liên hiệp phụ nữ và Hưu trí, cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán, cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay mua hàng trả góp tại siêu thị điện máy, cho vay mua xe máy tại các công ty, cho vay tiêu dùng đối với khách hàng là cán bộcông nhân viên,…

Trong cơ cấu doanh sốcho vay KHCN, cho vay trung hạn chiếm tỷtrọng cao nhất, trên 60% tổng doanh sốcho vay KHCN trong suốt giai đoạn. Nguyên nhân do trong khoảng thời gian này, DongA Bank –Chi nhánh TP Huế đang phát triển sản phẩm cho vay đối với Hội Liên hiệp phụnữ trên địa bàn tỉnh với thời hạn chủyếu là trung hạn (24 tháng).

Bảng 2.4: Tình hình cho vayđối với khách hàng cá nhân tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015–2017

Đơn vịtính: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu

2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

GT % GT % GT % GT % GT %

Doanh số cho vaycá nhân 162.995 100 182.634 100 184.141 100 19.639 12,0 1.507 0,8

Ngắn hạn 59.501 36,5 54.851 30,0 56.080 30,5 -4.650 -7,8 1.229 2,2

Trung hạn 100.729 61,8 125.752 68,9 126.695 68,8 25.023 24,8 943 0,7

Dài hạn 2.765 1,7 2.031 1,1 1.367 0,7 -734 -26,5 -664 -32,7

Doanh số thu nợ cá nhân 97.767 100 141.556 100 235.079 100 43.789 44,8 93.523 66,1

Ngắn hạn 38.847 39,7 56.113 39,6 91.232 38,8 17.266 44,4 35.119 62,6 Trung hạn 57.895 59,2 84.324 59,6 137.452 58,5 26.429 45,6 53.128 63,0 Dài hạn 1.025 1,1 1.119 0,8 6.395 2,7 94 9,2 5.276 82,5 Dư nợ tín dụng cá nhân 174.023 100 215.101 100 164.163 100 41.078 23,6 -50.938 -23,7 Ngắn hạn 80.720 46,4 79.458 36,9 44.304 27,0 -1.263 1,6 -35.154 -44,2 Trung hạn 83.598 48,0 125.026 58,1 114.270 69,6 41.429 49,6 -10.757 -8,6 Dài hạn 9.705 5,6 10.617 5,0 5.589 3,4 912 9,4 -5.028 -47,3

• Vềdoanh sốthu nợKHCN:

Doanh sốthu nợ KHCN là chỉtiêu cho thấy lượng vốn mà ngânhàng được KHCN hoàn trảtrong một thời kỳ, bao gồm tất cảcác khoản thu vốn gốc mà khách hàng trả trong năm tài chính kểcảvốn thanh toán dứt điểm hợp đồng hoặc vốn vay được khách hàng trảmột phần.

Biểu đồ2.2: Doanh sốthu nợKHCN tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huếgiai

đoạn 2015-2017

Nền kinh tế đang trên đà hồi phục đã cho thấy tình hình khả quan của hoạt động thu nợ tại DongA Bank – Chi nhánh TP Huế. Doanh số thu nợ cá nhân năm 2016 tăng 44,8% so với năm 2015 (tương ứng 43.789 triệu đồng), đạt doanh số 141.556 triệu đồng. Năm 2017, doanh số đạt 235.079 tăng 66,1% (tương ứng 93.523 triệu đồng) so với năm 2016. Nguyên nhân doanh số thu nợ tăng lên là do DongA Bank chủ trươngtập trung, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ: rà soát từng hồ sơ tín dụng, đánh giá thực trạng, làm rõ trách nhiệm và phương án giải quyết từng khoản nợ….

• Về dư nợtín dụng KHCN:

Dư nợ tín dụng KHCN là chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Dư nợ là các khoản vay qua các năm của khách hàng cá nhân nhưng chưa đến kì hạn trả theo hợp đồng đã kí kết

38847 56113 91232 57895 84324 137452 1025 1119 6395 0 50000 100000 150000 200000 250000 2015 2016 2017 triệu đồng Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn

hoặc các khoản vay đã đến kì hạn nhưng do nhiều nguyên nhân chưa trả được. Dư nợ được tính theo công thức:

Dư nợ năm (i+1) = Dư nợ năm (i) + doanh số cho vay năm (i+1) –Doanh sốthu nợ năm (i+1).

Biểu đồ2.3: Dư nợKHCN tại DongA Bank –Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015 - 2017

Trong giai đoạn 2015-2017, mặc dù doanh sốcho vay KHCN và doanh số thu nợKHCN tăng nhưng dư nợKHCN lại có sựbiến động. Cụthể, năm 2015 dư nợ KHCN đạt 174.023 triệu đồng đến năm 2016 tăng lên 23,6% đạt 215.101 triệu đồng. Nhưng năm 2017 dư nợgiảm xuống còn 164.163 triệu đồng, giảm 50.938 triệu đồng. Năm 2017, dư nợcho vay giảm do hoạt động thu nợ trong năm nay được đẩy mạnh với mức tăng cao hơn mức tăng của doanh sốcho vay, cho thấy hoạt động thu nợvà quản lý nợvay của Chi nhánh tích cực.

 Chỉ tiêu hệsốthu nợcá nhân của DongA Bank–Chi nhánh TP Huế

thông qua doanh sốthu nợ và cho vay cá nhân giai đoạn 2015–2017.

80720 79458 44304 83598 125026 114270 9705 10617 5589 0 50000 100000 150000 200000 250000 2015 2016 2017 triệu đồng Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn

Bảng 2.5: Hệsốthu nợcá nhân của DongA Bank–Chi nhánh TP Huếgiai

đoạn 2015–2017

Đơn vịtính: Triệu đồng

Năm

Chỉtiêu 2015 2016 2017

2016/2015 2017/2016 +/- % +/- %

Doanh sốcho vay cá nhân 162.995 182.634 184.141 19.639 12,0 1.507 0,8 Doanh sốthu nợcá nhân 97.767 141.556 164.163 43.789 44,8 93.523 66,1 Hệsốthu nợ cá nhân (%) 60,0 77,5 89,2

(Nguồn: Phòng Phát triển kinh doanh - DongA Bank–Chi nhánh TP Huế)

Biểu đồ2.4: Hệsốthu nợcá nhân của DongA Bank –Chi nhánh TP Huếgiai

đoạn 2015-2017

Qua 3 năm, doanh số cho vay KHCN và doanh số thu nợ KHCN của DongA Bank– chi nhánh TP Huế tăng trưởng liên tục. Hệsốthu nợ cá nhân cũng tăng lên. Năm 2015, hệ số thu nợ là 60,0%, năm 2016 hệ số thu nợ là 77,5% và đến năm

162995 182634 184141 97767 141556 164163 60 77.5 89.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 2015 2016 2017 % triệu đồng

nợ đối với KHCN khá ổn định. Hệ số thu nợ trong giai đoạn này đảm bảo chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Trong thời gian tới, chi nhánh cần duy trì tốt hệ số thu nợ như hiện tại, hạn chế thấp nhất tình trạng nợ xấu, tăng khả năng cạnh tranh với các NHTM khác.

2.2.2. Phân loại nhóm nợ đối với KHCN tạiNgân hàng thương mại cổ

phần Đông Á- Chi nhánh Thành phốHuế giai đoạn 2015–2017

Bảng 2.6: Dư nợphân theo nhóm nợ đối với KHCN tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huếgiai đoạn 2015-2017

Đơn vịtính: Triệu đồng

Năm Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 GT GT GT +/- % +/- % Nhóm 1 173.477 213.801 163.070 40.324 23,2 -50.731 -23,7 Nhóm 2 316 1030 666 714 225,9 -364 -35,3 Nhóm 3 65 50 77 -15 -23,1 27 54 Nhóm 4 55 80 70 25 45,5 -10 -12,5 Nhóm 5 110 140 280 30 27,3 140 100 Nợxấu 230 270 427 40 17,4 157 58,1 Tổng dư nợ KHCN 174.023 215.101 164.163 41.078 23,6 -50.938 -23,7

(Nguồn: Phòng Quản lý tín dụng–DongA Bank–Chi nhánh TP Huế)

Trong thời gian qua, DongA Bank nói chung và DongA Bank – Chi nhánh TP Huế nói riêng đã và đang chú trọng hoạt động quản lý quản trị rủi ro, trong đó công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được Chi nhánh đảm bảo thực hiện theo đúng quy định theo Thông tư 9/2014/TT - NHNN được NHNN ban hành ngày 18/03/2014.

Qua bảng 2.6 ta thấy, nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) luôn chiếm tỷtrọng rất cao trong tổng dư nợ tại DongA Bank – Chi nhánh TP Huế giai đoạn 2015-2017, trên 99% tổng dư nợcá nhân.

Mặc dù, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ nhưng nợ xấu đang có xu hướng tăng qua các năm. Nợ xấu năm 2015 chỉ có 230 triệu đồng, năm 2016 đạt 270 triệu tăng 17,4%, và đến năm 2017 nợxấu tăng lên 58,1% so với năm 2016 đạt 427 triệu đồng. Nguyên nhân là do DongA Bank đã ít chú trọng nhiều tới tiêu chí quản trị rủi ro, mà lại "lao mạnh vào" lĩnh vực mới là bất động sản để đẩy mạnh tín dụng. Vì thế, từ một ngân hàng mạnh về mảng bán lẻ, công nghệ, DongA Bank chuyển hướng sang cho vay bất động sản đúng lúc thị trường này đóng băng, dẫn đến sa lầy bởi nợ xấu, Ngoài ra việc các tổ chức tín dụng áp dụng chuẩn mực mới vềphân loại nợchặt chẽ hơn đểphản ánh chính xác hơn chất lượng tín dụng và thực trạng nợ xấu cũng là lí do khiến tình trạng nợ xấu tăng cao như vậy. Chi nhánh cần triển khai các giải pháp thu hồi nợ, xửlý tài sản đảm bảo,… đểxửlý nợ xấu có hiệu quả hơn.

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tạiNgân hàng thương mại cổphần Đông Á- Chi nhánh Thành phốHuế. Ngân hàng thương mại cổphần Đông Á- Chi nhánh Thành phốHuế.

2.3.1. Mô hình quản trịrủi ro tín dụng tại Ngân hàngthương mại cổ

phầnĐông Á- Chi nhánh Thành phốHuế

DongA Bank – Chi nhánh TP Huếchủ yếu vẫn theo mô hình quản trị rủi ro cơ bản đó là mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung. Mô hình này có sựtách biệt độc lập giữa 3 chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Cụthể:

+ Phòng phát triển kinh doanh: thực hiện chức năng kinh doanh. Đây là nơi đầu mối tiếp xúc với khách hàng, trên cơ sở những yêu cầu của khách hàng, phòng Quan hệ khách hàng tiến hành thu thập thông tin, lập báo cáo đề xuất tín dụng và chuyển sang phòng Quản lý rủi ro.

+ Phòng quản lý rủi ro: thực hiện chức năng quản lý rủi ro chung. Là bộphận nhiệm vụthẩm định lại các khoản vay, thực hiện báo cáo đánh giá rủi ro độc lập và trình cấp có thẩm quyền (Giám Đốc hoặc Hội đồng tín dụng) phê duyệt.

+ Phòng quản trị tín dụng: thực hiện chức năng tác nghiệp. Có nhiệm vụtiếp nhận và kiểm tra hồ sơ chứng từgiải ngân; thực hiện giải ngân, thu nợ; giám sát sau cho vay và thực hiện các chế độ báo cáo theo đúng quy định.

Như vậy, sựtách biệt giữa 3 chức năng này nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên môn của từng vịtrí cán bộlàm công tác tín dụng.

2.3.2. Đánh giá công tác quản trịrủi ro tín dụngđối với khách hàng cá nhân tạiNgân hàng thương mại cổphần Đông Á- Chi nhánh Thành phốHuế giai đoạn 2015 - 2017.

2.3.2.1. Xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng

Tại DongA Bank, công tác này được thực hiệnởhội sởchính của ngân hàng. Các Chi nhánh sẽtiến hành gửi các thông tin như cáo kết quảkinh doanh, tình hình nợ… của chi nhánh đó lên Hội sởchính của ngân hàng đểtừ đó bộphận quản trị rủi ro của ngân hàng sẽtiến hành xây dựng, thiết lập một chiến lược phù hợp cho từng Chi nhánh. Với mục tiêu an toàn cho khoản vay cũng như phát triển ngân hàng thì DongA bank–Chi nhánh TP Huếtiến hành các biện pháp thích hợp đểcó thể tăng cường quan hệvới nhóm khách hàng quen thuộc, mởrộng các khách hàng mới, tìm kiếm những cơ hội mới, đồng thời hạn chếcấp tín dụng đối với nhóm khách hàng có nguy cơ mất vốn.

2.3.2.2. Nhận dạng rủi ro tín dụng

CBTD là nhân tốrất quan trọng trong việc thực hiện công tác quản trị RRTD bởi vì họchính là những người trực tiếp quản lý các khoản vay từlúc thẩm định đến khi thu hồi nợ. Vì thế, mỗi CBTD tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huếluôn ý thức được việc nhân dạng rủi ro đối với các khoản vay mà mình quản lý là rất cần thiết.

Hiện nay, DongA Bank – Chi nhánh TP Huế thực hiện nhận diện các rủi ro có thểgặp phải trong cho vay KHCNthông qua các công tác như sau:

• Phân tích các thông tin tài chính, phi tài chính

Vì cho vay khách hàng cá nhân cóđặc điểm khác biệt so với cho vay khách hàng doanh nghiệp là không có các thông tin, số liệu được chứng thực vềtình hình

tài chính kinh doanh như báo cáo tài chính, hồ sơ khai thuế... nên Chi nhánh chủ yếu là phân tích theo cảm tính, dựa vào kinh nghiệm, chỉ sử dụng được các thông tin tài chính như: thu nhập, tra cứu thông tin CIC... Tuy phương pháp này phần lớn là dựa vào thông tin phi tài chính nhưng cũng giúp cán bộtín dụng có thểnhận diện được rủi ro lựa chọn, rủi ro chủquan nếu như cán bộtín dụng phân tích thật chi tiết, kĩ càng.

• Phân tích hồ sơ đềnghị vay vốn

Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của khách hàng, CBTD tiến hành kiểm tra, đánh giá nhu cầu vay vốn, tìm hiểu các nguồn thu trả nợ gốc và lãi, các nội dung liên quanđến tình hình tài chính của khách hàng, đến phương án vay vốn và trảnợ, đến TSĐB của khách hàng.

• Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng

Khi tiếp nhận một hồ sơ vay vốn, CBTD sẽ tìm hiểu những thông tin liên quan đến khách hàng như tư cách đạo đức, sức khỏe, thiện chí trảnợ và nguồn thu nhập để trả nợ... từ nhiều nguồn khác nhau nhằm phục vụ cho việc ra quyết định cho vay một cách tốt nhất.

Theo quy định của DongA Bank, CBTD tiến hành tiếp xúc với khách hàng tối thiểu 01 lần hàng tháng, việc giao tiếp nàyđược ghi nhận bằng biên bản làm việc giữa hai bên. Thông qua giao tiếp với khách hàng, tiếp xúc với nhiều người có liên quan đến khách hàng như hàng xóm, bạn bè,… hoặc thông qua giao tiếp bằng điện thoại và thư điện tử để trao đổi, nắm bắt thông tin nhằm sớm phát hiện ra những dấu hiệu rủi ro tín dụng tiềmẩn.

• Giao tiếp trong nội bộngân hàng

Ban lãnhđạo chi nhánh và lãnh đạo các phòng nghiệp vụ thường xuyên tiến hành trao đổi thông tin với nhau, giữa các phòng ban chức năng phối hợp chặt chẽ trong công việc hàng ngày, CBTD thường xuyên báo cáo lãnh đạo phòng về tình trạng của dự án và khách hàng. Điều này nhằm giúp cho Chi nhánh kịp thời phát hiện những nguyên nhân có thể dẫn đến RRTD. Tuy nhiên, giao tiếp trong nội bộ ngân hàng đểnhận diện rủi ro là chưanhiều và chỉmang tính hình thức là chủyếu.

Thực tế, tại DongA Bank –Chi nhánh TP Huếchủ yếu là nhận diện các rủi

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh thành phố huế (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)