Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh thành phố huế (Trang 55)

5. Kết cấu khóa luậ n:

2.3.1.Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần

phầnĐông Á- Chi nhánh Thành phốHuế

DongA Bank – Chi nhánh TP Huếchủ yếu vẫn theo mô hình quản trị rủi ro cơ bản đó là mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung. Mô hình này có sựtách biệt độc lập giữa 3 chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Cụthể:

+ Phòng phát triển kinh doanh: thực hiện chức năng kinh doanh. Đây là nơi đầu mối tiếp xúc với khách hàng, trên cơ sở những yêu cầu của khách hàng, phòng Quan hệ khách hàng tiến hành thu thập thông tin, lập báo cáo đề xuất tín dụng và chuyển sang phòng Quản lý rủi ro.

+ Phòng quản lý rủi ro: thực hiện chức năng quản lý rủi ro chung. Là bộphận nhiệm vụthẩm định lại các khoản vay, thực hiện báo cáo đánh giá rủi ro độc lập và trình cấp có thẩm quyền (Giám Đốc hoặc Hội đồng tín dụng) phê duyệt.

+ Phòng quản trị tín dụng: thực hiện chức năng tác nghiệp. Có nhiệm vụtiếp nhận và kiểm tra hồ sơ chứng từgiải ngân; thực hiện giải ngân, thu nợ; giám sát sau cho vay và thực hiện các chế độ báo cáo theo đúng quy định.

Như vậy, sựtách biệt giữa 3 chức năng này nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên môn của từng vịtrí cán bộlàm công tác tín dụng.

2.3.2. Đánh giá công tác quản trịrủi ro tín dụngđối với khách hàng cá nhân tạiNgân hàng thương mại cổphần Đông Á- Chi nhánh Thành phốHuế giai đoạn 2015 - 2017.

2.3.2.1. Xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng

Tại DongA Bank, công tác này được thực hiệnởhội sởchính của ngân hàng. Các Chi nhánh sẽtiến hành gửi các thông tin như cáo kết quảkinh doanh, tình hình nợ… của chi nhánh đó lên Hội sởchính của ngân hàng đểtừ đó bộphận quản trị rủi ro của ngân hàng sẽtiến hành xây dựng, thiết lập một chiến lược phù hợp cho từng Chi nhánh. Với mục tiêu an toàn cho khoản vay cũng như phát triển ngân hàng thì DongA bank–Chi nhánh TP Huếtiến hành các biện pháp thích hợp đểcó thể tăng cường quan hệvới nhóm khách hàng quen thuộc, mởrộng các khách hàng mới, tìm kiếm những cơ hội mới, đồng thời hạn chếcấp tín dụng đối với nhóm khách hàng có nguy cơ mất vốn.

2.3.2.2. Nhận dạng rủi ro tín dụng

CBTD là nhân tốrất quan trọng trong việc thực hiện công tác quản trị RRTD bởi vì họchính là những người trực tiếp quản lý các khoản vay từlúc thẩm định đến khi thu hồi nợ. Vì thế, mỗi CBTD tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huếluôn ý thức được việc nhân dạng rủi ro đối với các khoản vay mà mình quản lý là rất cần thiết.

Hiện nay, DongA Bank – Chi nhánh TP Huế thực hiện nhận diện các rủi ro có thểgặp phải trong cho vay KHCNthông qua các công tác như sau:

• Phân tích các thông tin tài chính, phi tài chính

Vì cho vay khách hàng cá nhân cóđặc điểm khác biệt so với cho vay khách hàng doanh nghiệp là không có các thông tin, số liệu được chứng thực vềtình hình

tài chính kinh doanh như báo cáo tài chính, hồ sơ khai thuế... nên Chi nhánh chủ yếu là phân tích theo cảm tính, dựa vào kinh nghiệm, chỉ sử dụng được các thông tin tài chính như: thu nhập, tra cứu thông tin CIC... Tuy phương pháp này phần lớn là dựa vào thông tin phi tài chính nhưng cũng giúp cán bộtín dụng có thểnhận diện được rủi ro lựa chọn, rủi ro chủquan nếu như cán bộtín dụng phân tích thật chi tiết, kĩ càng.

• Phân tích hồ sơ đềnghị vay vốn

Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của khách hàng, CBTD tiến hành kiểm tra, đánh giá nhu cầu vay vốn, tìm hiểu các nguồn thu trả nợ gốc và lãi, các nội dung liên quanđến tình hình tài chính của khách hàng, đến phương án vay vốn và trảnợ, đến TSĐB của khách hàng.

• Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng

Khi tiếp nhận một hồ sơ vay vốn, CBTD sẽ tìm hiểu những thông tin liên quan đến khách hàng như tư cách đạo đức, sức khỏe, thiện chí trảnợ và nguồn thu nhập để trả nợ... từ nhiều nguồn khác nhau nhằm phục vụ cho việc ra quyết định cho vay một cách tốt nhất.

Theo quy định của DongA Bank, CBTD tiến hành tiếp xúc với khách hàng tối thiểu 01 lần hàng tháng, việc giao tiếp nàyđược ghi nhận bằng biên bản làm việc giữa hai bên. Thông qua giao tiếp với khách hàng, tiếp xúc với nhiều người có liên quan đến khách hàng như hàng xóm, bạn bè,… hoặc thông qua giao tiếp bằng điện thoại và thư điện tử để trao đổi, nắm bắt thông tin nhằm sớm phát hiện ra những dấu hiệu rủi ro tín dụng tiềmẩn.

• Giao tiếp trong nội bộngân hàng

Ban lãnhđạo chi nhánh và lãnh đạo các phòng nghiệp vụ thường xuyên tiến hành trao đổi thông tin với nhau, giữa các phòng ban chức năng phối hợp chặt chẽ trong công việc hàng ngày, CBTD thường xuyên báo cáo lãnh đạo phòng về tình trạng của dự án và khách hàng. Điều này nhằm giúp cho Chi nhánh kịp thời phát hiện những nguyên nhân có thể dẫn đến RRTD. Tuy nhiên, giao tiếp trong nội bộ ngân hàng đểnhận diện rủi ro là chưanhiều và chỉmang tính hình thức là chủyếu.

Thực tế, tại DongA Bank –Chi nhánh TP Huếchủ yếu là nhận diện các rủi ro khi có những dấu hiệu, nghĩalà rủi ro đã xảy ro hoặc đã nhìn thấy được nguy cơ. Còn việc nhận diện rủi ro trong tương lai hay dự đoánrủi ro chỉ là các phân tích sơ bộ và đưa ra các dựbáo chung chung.

Qua nghiên cứu thống kê, các rủi ro trong quá khứ mà chi nhánh thường gặp phải là:

+ Rủi ro do thiên tai, dịch bệnh: Do khách hàng vay vốn của chi nhánh hoạt động trong lĩnh vực nông,lâm, ngư nghiệp chiếm tỷtrọng lớn mà đối tượng này lại chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên nhiên nên rủi ro loại này luôn là rủi ro có xác suất xảy ra rất cao. Hậu quả do rủi ro này gây ra rất lớn nhưng thực tế khách hàng vẫn chưa chủ động trong việc phòng tránh mà trông chờ rất nhiều vào sựhỗtrợcủa Nhà nước. Vì vậy, Chi nhánh luôn phải ý thức trong việc nhận dạng rủi ro này đểphòng tránh khả năng mất vốn.

+ Rủi ro do hệ thống thông tin: Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của NHNN chỉ mới cung cấp thông tin về tình hình hoạt động tín dụng của khách hàng, thông tin cung cấp còn đơn điệu, chưa đáp ứng yêu cầu tra cứu thông tin. Bên cạnh đó, đối với KHCN thì việc tra cứu thông tin trên CIC chưa được tiến hành thường xuyên. Do đó, dễ dẫn đến việc cho vay đối với các đối tượng co nợ xấuởcác NHTM khác.

+ Rủi ro từ phía ngân hàng: Đây là rủi ro chủ quan từ phía ngân hàng, và ngân hàng có thểphòng ngùa bằng nhiều biện pháp, có thểhạn chế rủi ro này nếu biết chú trọng và cẩn thận trong các hoạt động của ngân hàng. Rủi ro này có rất nhiều nguyên nhân: do quy trình cho vay còn nhiều điểm chưa chặt chẽ; do cán bộ thiếu am hiểu thị trường, còn lỏng lẻo trong công tác kiểm tra giám sát trước và sau khi cho vay, …. Đạo đức của CBTD cũng là nhân tốdẫn đến rủi ro này. Một cán bộ kém vầ năng lực thì có thể bồi dưỡng thêm nhung một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi vềnghiệp vụthì vô cùng nguy hiểm.

2.3.2.3. Đo lường rủi ro tín dụng

Mô hình chấm điểm tín dụng trong xếp hạng tín nhiệm khách hàng của DongA Bank – Chi nhánh TP Huế đang sử dụng là mô hình một biến số - sửdụng các chỉ tiêu tài chính theo phân tích định lượng và chỉ tiêu phi tài chính theo phân tích định tính để đánh giá nhằm bổsung cho những hạn chếvềsốliệu thống kê của phương pháp định lượng.

Đối với khách hàng là cá nhân, việc chấm điểm xếp hạng tín dụng được thực hiện theo 2 nhóm chỉtiêu vềthông tin cá nhân của bản thân khách hàng và chỉtiêu vềquan hệvới ngân hàngđược trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.9: Chỉtiêu chấm điểm khách hàng cá nhân tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huế

Phần I: Chỉ tiêu chấm điểm thông tin cá nhân

1 Tuổi 18- 25 tuổi 25- 40 tuổi 40–60 tuổi Trên 60 tuổi 5 15 20 10 2 Trìnhđộchuyên môn Trên đại học Đại hoc/Cao đẳng

Trung học Dưới trung học

20 15 5 -5

3 Nghềnghiệp Chuyên môn Thư kí Kinh doanh Nghỉ hưu

25 15 5 0

4 Thời gian công tác Dưới 6 tháng 6-12 tháng 1-5 năm Trên 5 năm

5 10 15 20

5 Thời gian làm công việc hiện tại

Dưới 6 tháng 6-12 tháng 1-5 năm Trên 5 năm

5 10 15 20

6 Tình trạng cư trú Chủ/tựmua Thuê Với gia đình Khác

30 12 5 0

7 Cơ cấu gia đình Hạt nhân Sống với cha mẹ Sống với 1 gia đình khác Sống với trên 1 gia đình khác

20 5 0 -5 8 Số người phụ thuộc Độc thân Dưới 3 người 3-5 người Trên 5 người 0 10 5 -5 9 Thu nhập cá nhân/năm (Triệu đồng) >120 36-120 12 - 36 <12 40 30 15 -5 10 Thu nhập gia đình/năm (Triệu đồng) >240 72 - 240 24 - 72 <24 40 30 15 -5

Phần II–Các chỉ tiêu chấm điểm quan hệvới ngân hàng

1 Tình hình trảnợ với ngân hàng Chưa giao dịch Chưa bao giờquá hạn Quá hạn <30 ngày Qua hạn >30 ngày 0 40 0 -5 2 Tình hình chậm trả lãi Chưa giao dịch Chưa bao giờchậm trả lãi Chưa bị chậm trảlãi 2 năm gần đây Có lần chậm trảlãi 2 năm gần đây 0 40 0 -5 3 Tổng nợhiện tại (Triệu đồng) <100 100 - 500 500 -1.000 Trên 1.000 25 10 5 -5 4 Các dịch vụsử dụng Chỉgửi tiết kiệm Chỉsửdụng thẻ Tiết kiệm và thẻ Không 15 5 25 -5 5 Số dư tiền gửi tiết kiệm năm trước (Triệu đồng) >500 100 - 500 20 - 100 <20 40 25 10 0

Những khách hàng có tổng điểm dưới 0ởcác chỉ tiêu chấm điểm cá nhân sẽ bịloại và chấm dứt quá trình xếp hạng. Dựa vào tổng số điểm mà KHCN đạt được để quy đổi thành 10 mức xếp hạng tương ứng như sau:

Bảng 2.10: Hệthống ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân của DongA Bank–Chi nhánh TP Huế Điểm Xếp loại Phân loại rủi ro Từ 91 đến dưới 100 AAA Rủi ro thấp Từ 81 đến dưới 91 AA Rủi ro thấp Từ 75 đến dưới 81 A Rủi ro thấp Từ 70 đến dưới 75 BBB Rủi ro trung bình Từ 65 đến dưới 70 BB Rủi ro trung bình Từ 60 đến dưới 65 B Rủi ro cao Từ 55 đến dưới 60 CCC Rủi ro cao Từ 50 đến dưới 55 CC Rủi ro cao Từ 40 đến dưới 50 C Rủi ro cao Dưới 40 D Rủi ro cao

(Nguồn: DongA Bank–Chi nhánh TP Huế)

Từkết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng KHCN thì DongA Bank – Chi nhánh TP Huếtiến hành:

+ Làm căn cứra quyết định cấp giới hạn tín dụng đối với KHCN. + Phân loại nợvà trích lập dựphòng rủi ro theo quy định của NHNN.

+ Đánh giá, theo dõi các khách hàng hiện tại, nhận dạng các dấu hiệu rủi ro và biện pháp xửlý kịp thời.

+ Xây dựng chính sách khách hàng vàứng xửtín dụng đối với khách hàng. 2.3.2.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng

Rủi ro là không thểloại trừ hoàn toàn mà chỉ có thểhạn chếrủi ro đến mức thấp nhất. Vì vậy, kiểm soát rủi ro tín dụng là khâu rất quan trọng bởi tất cả các bước trong quy trình quản trị RRTD nhằm mục đích kiểm soát rủi roở múc độ chấp

nhận được. Toàn bộ hệthống quản trị RRTD sẽkhông hiệu quảnếu mức độcủa rủi ro không được kiểm soát.

Hiện tại, DongA Bank –Chi nhánh TP Huế đangthực hiện kiểm soát RRTD thông qua: chính sách cho vay, quy trình cho vay, quy chế cho vay và các nguồn gây ra rủi ro.

a. Kiểm soát rủi ro tín dụng thông qua chính sách cho vay

Các chính sách cho vay tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huế được quy đinh như sau:

• Nguyên tắc cho vay: Khách hàng vay vốn tại Chi nhánh phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

+ Sửdụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. + Có khả năng tài chính hoàn trảnợgốc và lãi đúng thời hạn.

+ Phải được DongA Bank–Chi nhánh TP Huếthẩm định, kiểm tra và giám sát khoản vay trước, trong và sau khi cho vay.

• Điều kiện cho vay:

+ Khách hàng có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựvà chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

+ Có nguồn thu nhậpổn định hoặc nguồn thu khác để trảnợ được.

+ Không có nợ từnhóm 3 trở lên tại DongA Bank và các TCTD khác tại thời điểm vay.

• Mức cho vay: Mức cho vay được xác định từnhu cầu vay vốn của khách hàng, từgiá trị TSĐB, từkhả năng trảnợcủa khách hàng,…

• Tài sản đảm bảo: DongA Bank chấp nhận các loại TSĐB như bất động sản, tài sản hình thành từvốn vay, bảo lãnh từbên thứu ba,…

+ TSĐB phải có tính thanh khoản cao và nguồn tiền thu từ TSĐB khi phát mại đủlớn đểtrảnợgốc và lãi.

+ Việc nhận TSĐB không được phép thay thế cho việc đánh giá khoản vay. Vì yếu tốquyết định là khả năng trảnợcủa người vay.

Quy trình tín dụng của DongA Bank–Chi nhánh TP Huếbắt đầu khi CBTD gặp gỡ và tiếp nhận hồ sơ của khách hàng và kết thúc khi nhân viên tất toán hồ sơ vay của khách hàng. Quy trình nàyđược mô tả như sau:

Sơ đồ2.2: Quy trình cho vayđối với KHCN tại DongA Bank–Chi nhánh TP Huế

Quy trình cho vay cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng. Quy trình cho vay chặt chẽ sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng, công tác quản trị RRTD hiệu quả hơn. Chính sách tín dụng hiện tại của DongA Bank – Chi nhánh TP Huế dựa trên nguyên tắc thận trọng, chặt chẽ. Quy trình cấp tín dụng của Chi nhánh yêu cầu các bộ phận có liên quan phải tuân thủ quy trình cấp tín dụng chặt chẽvềtrình tự thủtục thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng, yêu cầu các bộ phận có liên quan phải tuân thủ. Tuy nhiên, tại Chi nhánh việc tuân thủ này chưa thực sự nghiêm túc. Có những khoản vay mà các bước trong quy trình cấp tín dụng bị đảo lộn như giải ngân rồi mới thẩm định để hoàn thiện hồ sơ.

c. Kiểm soát rủi ro thông qua quy chếcho vay

Quy chế cho vay của DongA Bank – Chi nhánh TP Huế đang áp dụng dựa trên quy chế cho vay của tổ chức tín dụng theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN. Tuy nhiên việc thực hiện quy chế cho vay tại Chi nhánh còn một số hạn chế như: Việc xác định nhóm khách hàng còn mang tính chủ quan, không chính xác, phần lớn là dựa trên thông tin khách hàng cung cấp, hay CBTD cố tình khai báo không

Gặp gỡkhách hàng và đánh giá sơ bộ Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng Thẩm định và lập tờ trình thẩm định

Phê duyệt và quyết định cho vay Giải ngân

d. Kiểm soát các nguồn gây ra rủi ro

Hiện tại, Chi nhánh đang áp dụng một số biện pháp để kiểm soát các nguồn

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh thành phố huế (Trang 55)