5. Kết cấu khóa luậ n:
2.5.1. Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Ch
BIDV là một trong sốcác ngân hàngở nước ta đạt được nhiều thành công trong công tác quản trịRRTD. Mô hình mà ngân hàng áp dụng có nhiều điểm ưu việt:
• Về cơ cấu bộmáy: Hệthống quản trịrủi ro tại ngân hàng được tách bạch hoàn toàn với bộphận kinh doanh và khách hàng, được báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo cao nhất. Cơ cấu quản trịRRTD gồm ba bộphận: Bộphận chính sách, Bộphận quản lý rủi ro và Bộphận xây dựng mô hình tính toán lượng hóa rủi ro.
• Vềthẩm quyền quản lý rủi ro: Ý kiến của bộphận quản lý RRTD là yêu cầu bắt buộc của các quyết định tín dụng. Ngân hàng có xu hướng áp dụng hình thức cấp hạn mức tín dụng trên cơ sở đềxuất của bộphận kinh doanh/ khách hàng, bộ phận rủi ro sẽlập báo cáo đềxuất đánh giá độc lập đềnghịduyệt một hạn mức tín dụng phù hợp cho từng khách hàng trong một thời hạn thường là một năm và bộ phận kinh doanh/ khách hàng được sửdụng hạn mức đó. Các khoản tín dụng vượt
hạn mức này hoặc các khách hàng chưa có hạn mức thìđều phải qua bộphận quản lý rủi ro.
• Hệthống giới hạn tín dụng: Có nhiều loại giới hạn được sửdụng, với mỗi khách hàng, ngân hàng áp dụng một giới hạn rủi ro tổng thể. Dưới mức rủi ro tổng thểnày có hạn mức chia theo loại sản phẩm hoặc giao dịch cho vay, bảo lãnh, phát hành thư tín dụng... Để đảm bảo quản lý tổng thểvà linh hoạt, việc xây dựng giới hạn này tuân theo nguyên tắc: “Mọi giới hạn giao dịch đều không vượt quá giới hạn tổng nhưng tổng các giới hạn sản phẩm lại luôn lớn hơn hoặc bằng hạn mức tổng thể.”
2.5.2. Ngân hàng thương mại cổphần ngoại thương Việt Nam–Chi nhánhThành phốHuế(Vietcombank)