Đối với Ngânhàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 84 - 90)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Đối với Ngânhàng Nhà nước Việt Nam

+Đưa ra các chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích và thực hiện đúng vai trò

là người liên kết, là đường truyền thông tin và “là người cho vay cuối cùng” trong

việc cung ứng các dịch vụ thanh toán, tín dụng đối với các NHTM.

+ Tăng cường thực hiện công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín

dụng của các NHTM. Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế, chính trị, xã hội,...có

nguy cơ dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng để đưa ra lời cảnh báo, giúp cho các NHTM có thể đưa ra những phương án nhằm dự phòng rủi ro, biện pháp để

phòng tránh rủi ro, giảm thiệt hại xuống mức tối thiểu.

+ NHNN cần phải thường xuyên cập nhật, bổ sung thông tin chính xác của

KH trên hệ thống CIC. Đưa ra những biện pháp giúp NHTM hiểu rõ về trách nhiệm,

nghĩa vụ cũng như quyềnlợi khi cung cấp và sử dụng thông tin trên hệ thống CIC.

+ NHNN là cơ quan thực hiện chức năng quản lý và ổn định tiền tệ, quản lý

hoạt động tín dụng ở tầm vĩ mô do vậy NHNN cần phải đưa ra những nhận định,

phân tích tình hình, diễn biến về thị trường tín dụng trong nước qua các thời kỳ, từ đó rút ra được những đánh giá, dự báo để giúp các NHTM có nguồn tham khảo uy tín, đáng tin cậy khi thực hiện việc hoạch định chiến lược trong công tác quản trị

RRTD cho mình.

+ Tiếp tục hoàn thiện sơ đồ bộ máy thanh tra, giám sát việc thực hiện hoạt động trong ngân hàng và hoạt động một cách độc lập trong tổ chức bộ máy của

NHNN. Việc thanh tra phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc thận trọng, kỹ lưỡng

trong thanh tra, ứng dụng được những nguyên tắc về giám sát hiệu quả hoạt động

ngân hàng của ủy ban Basel.

PHẦN III: KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh đặc trưng, truyền thống của

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói riêng và các ngân hàng trong hệ thống NHTM nói chung và là hoạt độngchiếm tỷ trọng chủ yếu trong

tổng thu nhập của ngân hàng từ 80%- 90%. Với mong muốn phát triển, mở rộng

quy mô tín dụng luôn ẩn chứa nhiều rủi ro, đặc biệt là RRTD có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh, gây tổn thất nặng nề cho ngânhàng. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị RRTD trong hoạt động kinh

doanh của ngân hàng, vì vậy tôi quyết định lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín

dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh

Thị xã Quảng Trị”làm đề tài khóa luận tốt nghiệp củamình.

Bài khóa luận tốt nghiệp được thực hiện và đã hoàn thành được các mục tiêu

đãđề ra ban đầu. Cụ thể:

- Hệ thống hóa được những cơ sở khoa học về RRTD và quản trị RRTD

trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong hệ thống NHTM.

-Đánh giá, phân tích về thực trạng RRTD và công tác quản trị RRTD của Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam –Chi nhánh Thị xã Quảng

- Tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản trị RRTD

của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Quảng Trị

- Xuất phát từ những hạn chế, đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường, nâng

cao công tác quản trị RRTD của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Quảng Trị

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp nhưng do hạn chế về

trình độ kiến thức, thời gian và trong việc thu thập thông tin, dữ liệu nội bộ

Agribank CN Thị xã Quảng Trị chưa được nhiều vì tính bảo mật nên bài khóa luận

vẫn còn nhiều thiết sót, hạn chế. Song nhờ sự tận tình của ThS. Nguyễn Tiến Nhật đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoàn thành nội dung bài khóa luận tốt

nghiệp này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thi Mùi, 2006, Quản trị ngân hàng thương mại,NXB Tài chính.

2. Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, HàNội.

3. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà

xuất bản Thống kê, trang350.

4. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và thẩm định ngân hàng, Nhà xuất bản

Tài chính, Thành phố Hồ ChíMinh

5. Võ Thị Hải Hiển (2016), “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên huế”,

Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tếHuế

6. Lê Thị NhưÝ (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt

nghiệp, Đại học Kinh tế Huế

7. Quốc Hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, HàNội

7. Quốc Hội (2010), Nghị quyết 42/2017/QH14 về “Thí điểm xử lý nợ xấu của

các tổ chức tíndụng”

8. Phan Đức Quang, 2006, Kiểm soát các rủi ro của hoạt động cho vay đối với các ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế,

Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng 06/2006.

9. Nguyễn Trọng Tài, 2006, Phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại - kinh nghiệm và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu

kinh tế, số 361, tháng 06/2008.

10. Văn bản hợp nhất số 22/VBHN - NHNN ngày 04/06/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để

xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng.

Các trang Website

11. http://www.mof.gov.nv. Trang web của Bộ Tài chính

12. http://www.hvnh.edu.vn. Trang web của Học viện ngân hàng.

13. http://www.sbv.gov.vn. Trang web của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

14. http://www.tapchiketoan.com. Trang web của tap chí kế toán

15. http://www.agribank.com.vn. Trang web của Agribank

16. http://cafef.vn

17. http://thoibaonganhang.vn

PHỤ LỤC

Bảng tiêu chí sử dụng để chấm điểm tín dụng doanh nghiệp theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank

STT Tiêu chí Trị số Điểm 1. Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng < 10 tỷ đồng 30 25 20 15 10 5 2. Lao động Từ 1500 người trở lên Từ 1000 người đến 1500 người Từ 500 người đến 1000 người Từ 100 người đến 500 người Từ 50 người đến 100 người < 50 người 15 12 9 6 3 1

3. Doanh thu thuần

Từ 200 tỷ đồng trở lên Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ 5 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng < 5 tỷ đồng 40 30 20 10 5 2 4. Nộp ngân sách Từ 10 tỷ đồng trở lên Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng < 1 tỷ đồng 15 12 9 6 3 1

(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank Chi nhánh Thị xã Quảng Trị)

Bảng thang điểm xếp loại theo quy mô doanh nghiệp của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Agribank

Điểm Quy mô

1. Từ 70 điểm đến 100 điểm

2. Từ 30 điểm đến 69 điểm 3. Dưới 30 điểm

Quy mô lớn

Quy mô vừa

Quy mô nhỏ

(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn vận hành hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank Chi nhánh Thị xã Quảng Trị)

Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh nghiệp theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Agribank

Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro

AAA: Loại tối

ưu

- Tình hình tài chính mạnh; Nănglực cao trong

quản trị

- Hoạt động đạt hiệu quả cao; Triển vọng phát

triển lâu dài

- Rất vững vàng trước các tác động của môi trường kinh doanh; Đạo đức tín dụng cao

Thấp nhất

AA: Loại ưu

- Khả năng sinh lời tốt; Hoạt động hiệu quả và

ổn định; Quản trị tốt; Triển vọng phát triển lâu dài; Đạo đức tín dụng tốt Thấp, nhưng về dài hạn hơn khách hàng loại AAA A: Loại tốt - Tình hình tài chính ổn định, nhưng có những

hạn chế nhất định; Hoạt động hiệu quả nhưng

không ổn định như khách hàng loại AA; Quản

trị tốt; Triển vọng phát triển tốt; Đạo đức tín

dụng tốt

Thấp

BBB: Loại khá

- Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong

ngắn hạn

- Tình hình tài chínhổn định trong ngắn hạn có

một số hạn chế về tài chính và năng lực quản

lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện

kinh tế, tài chính trong môi trường kinh doanh.

Trung bình

BB:

Loại trung

bình-khá

- Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn.

- Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ tổn thương bởi các tác động lớn môi trường kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung.

Trung bình, khả năng trả nợ gốc và lãi trong tương lai ít được bảo đảm hơn

loại BBB B: Loại trung bình - Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động.

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động

lớn từ những biến động kinh tế nhỏ

Cao, do khả năng tự

chủ tài chính thấp. Ngân hàng chưa có nguy cơ mất vốn ngay, nhưng lâu dài

sẽ khó khăn.

CCC: Loại dưới

trung bình

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, kết quả

kinh doanh nhiều biến động

- Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một

hay một số năm tài chính gần đây, và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lợi

-Năng lực quản lý kém

Cao, là mức cao nhất

có thể chấp nhận,

xác suất vi phạm

hợp đồng tín dụng cao, có nguy cơ mất

vốn trong ngắn

hạn

CC: Loại xa dưới

trung bình

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp

- Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn

(<90 ngày) Rất cao, khả năng trả nợ ngânhàng kém. có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn C: Loại yếu kém

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh rất thấp, bị

thua lỗ, không có triển vọng phục hồi

- Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn

-Năng lực quản lý yếu kém

Rất cao, ngân hàng sẽ phảimất nhiều

thời gian và côngsức

thu hồi vốn cho vay.

D:

Loại rất

yếu kém

- Các khách hàng này bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó đòi, năng lực quản

lý yếu kém.

Đặc biệt cao, ngân

hàng hầu như sẽ

không thể thu hồi được vốn vay

(Nguồn: Tài liệu hướng dẫn vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộcủa Agribank Chi nhánh Thị xã Quảng Trị)

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)