Giải pháp về thị trường

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 77 - 80)

5. Cấu trúc luận văn

3.2.6Giải pháp về thị trường

Giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ là động lực cho sản xuất lúa trong thời gian tới. Đầu ra cho sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của mọi quá trình sản xuất. Trong thời gian qua, việc sản xuất lúa trênđịa bàn chủyếu mang tính tựcung tựcấp, thị trường tiêu thụ không ổnđịnh. Hầu hết các đầu mối thu mua là tư thương, người buôn bán nhỏ

nên hiện tượng ép giá vẫn sảy ra thường xuyên. Đặc biệt là các hộ thuộc nhóm nghèo thường bán lúa lúc vừa thu hoạch xong để thanh toán các khoản nợ vay nên giá lúa lúc

mùa màng thu hoạch vốn đã thấp nay lại bị thương lái ép giá, làm cho cuộc sống người nông dân vốn đã nghèo khổ nay lại càng khốn khó hơn. Xây dựng mạng lưới thu mua nông sản để nông dân bán sản phẩm của mình qua ít khâu trung gian từ đó giá bán sẽ được cao hơn.

PHN III: KT LUN VÀ KIN NGH

1.Kết luận

Qua quá trình phân tíchđánh giá hiệu quảsản xuất lúa cũng như các yếu tố ảnh hưởngđến năng suất có thể đưa ra kết luận sau:

Đa sốcác hộnông dân đều có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm nhưng trìnhđộ học vấn của họtương đối thấp nên việc tiếp thu các kiến thức về ứng dụng khoa học kỹthuật vào sản xuất còn hạn chế,ảnh hưởngđến việc tiếp cận thông tin thịtrường.

Nhìn chung kết quả và hiệu quả kinh tế từviệc trồng lúa của các hộ nông dân qua

điều tra tại xã Lộc Bổn là khá cao, tuy nhiên có sựkhông đồng đều giữa 2 vụ. Vụ Đông Xuân năng suất trung bình đạt 3,175 tạ/sào. Vụ Hè Thu đạt 2,986 tạ/sào. Chi phí đầu tư

vụ Đông Xuân là 1302,96 nghìn đồng/sào, còn vụ Hè Thu là 1317,4 nghìn đồng/sào. Vụ Đông Xuân đem lại giá trị sản xuất cao hơn vụ Hè Thu bởi vì vụ HT thời tiết diễn biến phức tạp và dịch bệnh diễn ra trên diện rộng nên sản lượng giảm đi và chi phí phòng ngừa sâu bệnh tăng lên.

Nhìn chung trênđịa bàn nông dân cũng đã chú trọng quan tâmđầu tưnhưng do diện tíchđất đai manh mún, nhỏlẻkhó áp dụng tiến bộKHKT, cơ giới hóa vào trong sản xuất. Thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, lũlụt…thường xuyên sảy ra,đây là yếu tốkhách quan mà hộnông dân không thểkhắc phụcđược. Ngoài ra, giá đầu vào cao, giá lúa bán ra không

ổnđịnh, thiếu lao động, thiếu kỹthuật sản xuất, thiếu vốn, trang bị kỹthuật máy móc còn hạn chế và một số khó khăn khác như tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, chuột hại lúa phát triển mạnh trên diện rộng,..làmảnh hưởngđến năng suất của hộnông dân.

Chính vì vậy,để phát triển sản xuất lúa cần phải có sựquan tâm hơn nữa của các cấp chính quyền địa phương để từng bước nâng cao năng suất lúa và thu nhập cho bà con nông dân, bên cạnh đó cần phải thực hiện một sốgiải pháp: chuyểnđổi mạnh mẽcơ cấu nông nghiệp, mạnh dạn đưa giống lúa mới cho năng suất cao vào sản xuất, kết hợp được những kinh nghiệm truyền thống mà cha ông ta để lại với công nghệkhoa học mới, ứng

dụng các tiến bộKHKT vào sản xuất để không ngừng nâng cao năng suất cũng như chất lượng lúa.

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 77 - 80)