Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 42)

5. Cấu trúc luận văn

2.1.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị tríđịa lý

Lộc Bổn là một xãở đồng bằng bán sơnđịa cách thịtrấn Phú Lộc 18km vềphía nam và cách thành phố Huế 20km về phía Bắc. Có tọa độ địa lý từ 16017È đến 16023È vĩ độ

Bắc và từ107041È đến 107047È kinh độ Đông.

Địa giới hành chính của xã nhưsau:

- PhíaĐông giáp xã Lộc Sơn, xã Lộc An huyện Phú Lộc - Phía Tây giáp thịxã Hương Thủy

- Phía Nam giáp xã Xuân Lộc, huyện Phú Lộc và xã Dương Hòa, thị xã Hương Thủy - Phía Bắc giáp với xã Thủy Phù, thịxã Hương Thủy

Giao thông có hai trục chính là đường sắt xuyên qua và có đường Quốc lộ 1A đi qua, hiện tại nằm tiếp giáp với thị xã Hương Thủy và thị xã Lộc Sơn trong tương lai, do

đố tạođiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán trên thị trường ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam nhằm phát triển KT-XH theo hướng mởcửa bên ngoài.

Tổng diện tích đất của xã là 3.273,23 (ha) Địa bàn được phân bố thành 9 thôn dân cư, bao gồm: thôn Hòa Vang 1, thôn Hòa Vang 2, thôn Hòa Vang 3, thôn Hòa Vang 4, thôn Bình An, thôn Hòa Mỹ, thôn Thuận Hóa, thôn Dương Lộc, thôn Hòa Lộc và 2 HTX nông nghiệp.

2.1.1.2.Địa hình, thổnhưỡng

Địa hình là một trong những yếu tốtựnhiên cơ bản gây ra sự phân hóa khí hậu và

từ đó ảnh hưởng đến sựphân bốcơcấu cây trồng.

Lộc Bổn là xãđồng bằng bán sơnđịađược phân bốthành 3 vùng:

• Phía Đông là vùng thấp trũng phù hợp để trồng lúa nước 2 vụ và nuôi cá nước ngọt.

• Trung tâm là khu vực có địa hình khá bằng phẳng, có Quốc lộ 1A tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm), phát triển nền kinh tế và các khu dân cư, có đủ diện tích để phát triển theo xu thế đô

thị hóa. Ngoài ra, ở vị trí trung tâm còn có con sông Nong bắt nguồn từ vùngđồi núi thấpđi qua và đỗvềcon sôngĐại Giang.

Đất đai là thành phần quan trọng trong môi tường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, an ninh quốc phòng là nơi xây dựng các cơ sở kinh tế - văn hóa xã hội. Là một trong những nguồn tài nguyên quý giá và đất đai cũng là nguồn tài nguyên có hạn, nếu tăng việc sử dụng đất vào mụch đích này thì giảm diện tích đất sử dụng vào mụch

đích khác. Việc sử dụng đất lãng phí, không hiệu quảhủy hoại đất đai cũng nhưtốcđộ

gia tăng vềdân số đặc biệt ở các khu vực nơi tập trung dân cư đôngđúc khiến cho đất

đai ngày càng bịlấn chiếm và trở nên khan hiếm.

2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu

Là xã nằm trong tỉnh thuộc vùng duyên hải miền trung nên mang đặc tính khí hậu của vùng nhiệtđới, gió mùa, là nơi tiếp giáp giữa 2 vùng Bắc- Nam nên chịuảnh hưởng của khí hậu cả 2 miền. Có khí hậu khắc nghiêt, khí hậu trong năm chia 2 mùa nắng, mưa rõ rệt: mùa nắng bắt đầu từtháng 03 kéo dàiđến tháng 07, còn mùa mưa bắtđầu từ

tháng 08đến tháng 02 năm sau.

Nhiệtđộ: Nhiệtđộ thấp khoảng từ100C -190C, nhiệtđộ trung bình khoảng từ200C -300C, nhiệtđộcao khoảng từ310C-380C.

Độ ẩm không khí trung bình là 82%,độ ẩm tuyệt đối là 15% tính chất của các dòng không khí khác nhau trong các mùa đã tạo nên thời kì khô và ẩm khác nhau, mùađông có độ ẩm lớn và có nhiều mưa nhất.

Lượng mưa: Do bị ảnh hưởng của dãy núi Phú Gia, Ca Tong, Phước Tượng nên ở đây có lượng mưa tương đối cao, lượng mưa trung bình năm trong khoảng từ 2800-

3400mm/năm. Tuy nhiên, lượng mưaở đây phân bố không đồngđều tập trung chủ yếu từtháng 08-11 nên dễgây ra các thiên tai như: bão, lũ lụt, sạc lỡ,…

2.1.1.4.Sông ngòi

Hệthống sông chính là sông Nong. Vì bà con nông dân sửdụng nước tưới cho nông nghiệp chủ yếu từ nguồn nước sông này nên vào mùa khô nắng gắt làm cho tình trạng thiếu hụt nước xảy ra.

2.1.2Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.2.1. Tình hình dân sốvà laođộng

Dân sốvà lao động là một trong những điều kiện cơbản và quan trọng của mọi quá trình sản xuất. Đặc biệt, với những điểm sản xuất nông nghiệp thì lao động là yếu tố

không thểthiếu để tiến hành sản xuất. Nóảnh hưởng đến biện pháp canh tác cũng như

kết quả thu được. Trong những năm qua dân số và lao động trên địa bàn xã có nhiều thayđổi điềuđóthểhiện qua bảng sau:

Bảng 2.1 Tình hình nhân khẩu, laođộng tại xã Lộc Bổn giaiđoạn 2017 - 2019

Chỉtiêu ĐVT 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 +/- % +/- % I.Tổng sốhộ Hộ 2763 2879 3017 116 4,20 138 4,79 1.Hộnông nghiệp Hộ 1969 1977 1929 8 0,41 -48 -2,43 2.Hộphi nông nghiệp Hộ 794 902 1088 108 13,95 186 20,6 II.Tổng nhân khẩu Người 10234 10928 11328 694 6,78 400 3,66

động động 1.Laođộng nông nghiệp Lao dộng 4789 5070 4937 281 5,87 -133 -2,69 2.Laođộng phi nông nghiệp Lao dộng 1670 2072 2584 402 24,07 512 24,7 ( Nguồn: UBND xã Lộc Bổn) 2.1.2.2. Tình hình sửdụngđất đai

Đất đai là yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu được trong sản xuất nông nghiệp. Tính chất của đất đai quyết định lớn đến năng suất cây trồng. Dưới đây là thực trạng quản lí và sửdụngđấtđai trênđịa bàn xã Lộc Bổn. Bảng 2.2: Tình hình sửdụngđấtđai tại xã Lộc Bổn năm 2019 Chỉtiêu Diện tích (ha) Cơcấu (%) 1. Tổng diện tíchđất nông nghiệp 2413,72 73,77 A.Đất sản xuất nông nghiệp 708,45 29,35 Đất trồng cây hằng năm 514,51 72,62 • Đất trồng lúa nước 467,6 90,88 • Đất trồng cây hằng năm khác 46,91 9,12 Đất trồng cây lâu năm 193,94 27,38 B.Đất lâm nghiệp 1640,77 67,98 C.Đất nuôi trồng thủy sản 46,5 1,93 D.Đất nông nghiệp khác 18 0,74 Đất phi nông nghiệp 842,39 25,74

Đấtở 302,41 35,90 Đất chuyên dùng 269,54 32 Đất phi nông nghiệp khác 270,44 32,10 Đất chưa sửdụng 16,12 0,49 Tổng diện tíchđất tựnhiên 3272,23 100 (Nguồn: UBND xã Lộc Bổn) Lộc Bổn là một xã thuần nông nên diện tích đất nông nghiệp là chủ yếu với diện tích 2413,72 ha, chiếm 73,77% trong tổng diện tích đất tựnhiên (3272,23 ha). Tiếp đến làđất phi nông nghiệp với 842,39 ha chiếm tỉlệ25,74%. Chỉ còn một phần nhỏdiện tích

đất chưa được sử dụng là 16,12 ha chiến tỉ lệ 0,49%. Từ các con sốtrên cho thấy xã đã sửdụng nguồn tài nguyênđất một cách hợp lí, hạn chế được sựlãng phí.

Đối vớiđất nông nghiệp, diện tíchđất phục vụcho sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, cây hằng năm, cây lâu năm) chiếm tỉ trọng lớn với diện tích 708,45 ha tương đương 29,35%, đất lâm nghiệp chiếm 1640,77 ha tương đương 67,98%. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm một phần nhỏ46,5 ha tươngđđương1,93 %. Bên cạnh đódiện tích

đất nông nghiệp khác chiếm một tỉlệnhỏ18 ha tươngđương 0,74%.

Đất phi nông nghiệp phân lớn diện tích đất là đất ở chiếm 302,42 ha tương đương 35,90% , tiếp theo làđất phi nông nghiệp sửdụng cho các mụch đích khác chiếm 270,44 ha tươngđương 32,10%.Đất chuyên dùng chiếm 269,54 ha tươngđương 32%.

2.1.2.3. Tình hình cơsởhạtầng

Giáo dục: Toàn xã có 6 trường học. Trongđó có 3 trường mầm non có 01 trường

đạt chuẩn quốc gia, có 2 trường tiểu học trong đó có 01 trường đạt chuẩn quốc gia, 01 trườngđã kiểm tra và chờcông nhận và 1 trường THCS.

Giao thông: Xã Lộc Bổn có hệ thống giao thông đi lại, vận chuyển hàng hóa phát triển mạnh thuận lợi cho việc di chuyển qua lại giữa các vùng, hệ thống giao thông ngày càngđược bê tông hóa, kiên cốđảm bảo cho việcđi lại của nhân dân tạođiều kiện phát triển kinh tế- xã hội, hằng năm UBND xã Lộc Bổn bố trí, huy động nguồn kinh phí để

nâng cấp, tu sửa các tuyếnđường lớn nhỏ trong xã nhằm đảm bảo việc đi lại vào mùa mưa lũ được thuận lợi không bịngậpúng, hưhỏng.

Đường quốc lộ 1A chạy qua trung tâm xã, có tổng chiều dài 2km. Tổng số tuyến

đường giao thông trong xã là 122 tuyến đường với chiều dài 91,65 km đã được xây dựng hoàn thiện và đưa vào sử dụng, tuy nhiên một số tuyến đường có xuống cấp hư

hỏng vẩn đảm bảo chất lượng, an toàn phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân trong lưu thông.

Y tế, văn hóa: Dân số, gia đình và trẻ em. Công tác khám chữa bệnh có nhiều chuyển biến tích cực, có sự kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại, bình quân hằng năm đã khám và điều trị hơn 9000 lượt. Triển khai công tác tiêm chủng mở rộng, tổchức phòng chống dịch như: sốt xuất hyết, cúm, tay chân miệng…được triển khai.

Hệ thống thủy lợi: Xã Lộc Bổn là xã có diện tích trồng lúa nước khá lớn nên hệ

thống thủy lợi và tưới tiêu được đầu tư và quan tâm phát triển lâu dài như kênh tưới tiêu sông Nong, trạm bơm tiêu úng An Sơn Bổn do vậy nên việc tưới tiêu được đảm bảo đủnước tưới tiêu đếnđồng ruộng và tiêu thoát nước cho sản xuất nông nghiệp và

sinh hoạt của người dân địa phương. Các kênh mương ngày càng được quan tâm cải tạo.

Điện: Trênđịa bàn xã có 10 trạm biến áp phục vụnhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân, hệ thống điện cơ bản đạt các yêu cầu kỹ thuật của ngành điện. Số hộ dùng

điện chiếu sáng đạt 100%. Hệ thống điện do chi nhánh điện huyện Phú Lộc trực tiếp quản lý hệ thống điện và bán điện trực tiếp đến hộ sử dụng, đáp ứng yêu cầu về điện cho sản xuất. Hệthốngđiệnđảm bảo yêu cầu kỹthuật của ngànhđiện lực.

2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trênđịa bàn xã Lộc Bổn

Diện tích, năng suất, sản lượng sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn

Lộc Bổn là một trong những xã trồng lúađiển hình của huyện Phú Lộc. Cây lúa trênđịa bàn xã hiện nay là cây trồng chính nuôi sống phần lớn dân cư trong toàn xã, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực và duy trì cuộc sống cho người dân.

Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa xã Lộc Bổn giaiđoạn 2017 -2019 Chỉtiêu ĐVT 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 +/- % +/- % Lúa cảnăm Diện tích Ha 935,2 935,2 935,2 0 0 0 0 Năng suất Tạ/ha 60,4 63,8 61,0 3,4 5,6 -2,8 -4,4 Sản lượng Tấn 5649 5966 5705 317 5,6 -261 -4,4 VụĐông Xuân Diện tích Ha 467,6 467,6 467,6 0 0 0 0 Năng suất Tạ/ha 61,6 65 64 3,4 5,5 -1 -1,5 Sản lượng Tấn 2880 3039 2993 159 5,5 -46 -1,5 VụHè Thu Diện tích Ha 467,6 467,6 467,6 0 0 0 0 Năng suất Tạ/ha 59,2 62,6 58 3,4 5,7 -4,2 -7,3 Sản lượng Tấn 2768 2927 2712 159 5,7 -215 -7,3 ( Nguồn UBND xã Lộc Bổn)

2.3. Tình hình sản xuất lúa của các hộnông dânđiều tra2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và laođộng của các hộ

Đểphân tích hiệu quảkinh tếsản xuất lúa trênđịa bàn nghiên cứu, 40 hộđãđược lựa chọnđiều tra. Các hộ được chọnđiều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẩu nhiên. Tình hình chung của các hộđiều tra thểhiệnởbảng 2.4

Bảng 2.4 :Đặcđiểm chung của các hộ điều tra

1.Sốhộ Hộ 40

2. Tuổi chủhộBQ/hộ Tuổi 51,725

- Kinh nghiệm sản xuất lúa BQ/hộ Năm 14,745

3. Trìnhđộvăn hóa chủhộBQ/hộ Lớp 6,325 4. Tổng sốnhân khẩu Khẩu 107,5 - Sốnhân khẩu BQ/hộ Khẩu 5,375 5. Tổng sốlaođộng LĐ 39,5 -Sốlaođộng BQ/hộ LĐ 1,975 -Sốlaođộng sản xuất lúa BQ/hộ LĐ 1,675 (Nguồn: Sốliệuđiều tra năm 2020) Tuổ i chủ hộ

Trong gia đình, mọi hoạt động sản xuất phần lớn phụ thuộc vào ý kiến của chủhộ

do vậy chủ hộ có vai trò quan trọng trong việc đưa ra một quyết định sản xuất kinh doanh. Với những hộ điều tra, tuổi chủ hộ bình quân là 51,72 tuổi. Đây là độ tuổi mà kinh nghiệm sản xuất lúa tích lũyđược khá phong phú, tuy nhiên đối với việc tiếp thu các phương pháp sản xuất mới, tiến bộkhoa học kĩ thuật thì không dễdàng bởi tuổi càng cao thì khả năng tiếp thu và áp dụng những đổi mới càng khó khăn. Độ tuổi giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch không nhiều lắm. Với những kiến thức tích lũy được trong nhiều năm sản xuất, các chủhộ đã có nhiều biện pháp canh tác và chăm sóc lúa.

Trìnhđộvăn hóa

Trìnhđộ văn hóa là yếu tốquan trọngảnh hưởng đến khả năng nhận thức lối sống, khả năng tiếp thu và ứng dụng nhữngđổi mới vềphương pháp, kỹthuật sản xuất.

Trong phạm vi nghiên cứuở đây tôi chỉ xét trìnhđộvăn hóa của người được phỏng vấn, mặc dù con số này chưa đủ thuyết phục về trình độ văn hóa của lao động nông nghiệp trong xã. Nhưng qua điều tra đây là những người tôi trực tiếp phỏng vấn là

người chịu trách nhiệm chính trong việc sản xuất lúa. Nhìn chung, trình độvăn hóa bình quân của xã là 6,325. Đây là mức văn hóa có thểnói là khá cao, với trìnhđộ văn hóa ở

mức này, khảnăng tiếp cận thị trường, áp dụng biện pháp kĩthuật, tham gia các lớp tập huấn cóphần thuận lợi hơn.

Tình hình nhân khẩ u

Nhân khẩu bình quân trên hộ là 5,375. Số lượng nhân khẩuở mức này là khá cao. Mức nhân khẩu cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động lực lượng lao động và hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, mức nhân khẩu cao cũng tạo ra một gánh nặng nào đólà gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tình hình laođộng

Nguồn lao động dồi dào sẽtạođiều kiện thuận lợi cho các nông hộ trong quá trình canh tác cũng nhưthu hoạch. Quađiều tra thực tế, hiện nayởhộnông dân chủyếu tham gia sản xuất nông nghiệp là laođộng lớn tuổi trong gia đình, còn laođộng trẻ vẫn tham gia nhưng theo mùa vụ. Có nghĩa là lực lượng lao động này vẫn làm các ngành nghềphi nông nghiệp khác như: thợ nề, công nhân tại các xí nghiệp,... tuy nhiênđến mùa vụnhư

gieo cấy và thu hoạch thì họvẫn tham gia. Nhưvậy, có thểthấy hiện nay tại các hộ gia

đình lượng công lao động gia đình không còn nhiều như trước, để sản xuất họ phải sử

dụng laođộng thuêngoài một sốkhâu.

2.3.1.2. Tình hình vềtrang thiết bị sản xuất của các hộđiều tra

Bên cạnh lao động, vốn,đất đai thì tưliệu sản xuất là yếu tố không thểthiếu đối với bất kỳngành sản xuất vật chất nào. Tưliệu sản xuất nói lên trìnhđộ sản xuất và quy mô sản xuất của mộtđơn vị, địa phương… hiện nay, tưliệu sản xuất của các nông hộ đã

được HTX cung cấp, hỗ trợ như: trâu, bò cày kéo, máy cày, máy bơm nước, máy tuốt lúa...Điều quan trọng lànông dân phải có đủ vốnđể đầu tưphân, thuốc các loại, giống,

đặc biệt là phí các khâu dịch vụnhưphí thuỷlợi, làmđất, phítuốt lúa, phíthu hoạch. Tất cảđiều này làm cho việc trang bịtưliệu sản xuất của các hộ rất thấp.Điều nàyđược thể

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 42)