5. Cấu trúc luận văn
2.3.1.2. Tình hình về trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra
Bên cạnh lao động, vốn,đất đai thì tưliệu sản xuất là yếu tố không thểthiếu đối với bất kỳngành sản xuất vật chất nào. Tưliệu sản xuất nói lên trìnhđộ sản xuất và quy mô sản xuất của mộtđơn vị, địa phương… hiện nay, tưliệu sản xuất của các nông hộ đã
được HTX cung cấp, hỗ trợ như: trâu, bò cày kéo, máy cày, máy bơm nước, máy tuốt lúa...Điều quan trọng lànông dân phải có đủ vốnđể đầu tưphân, thuốc các loại, giống,
đặc biệt là phí các khâu dịch vụnhưphí thuỷlợi, làmđất, phítuốt lúa, phíthu hoạch. Tất cảđiều này làm cho việc trang bịtưliệu sản xuất của các hộ rất thấp.Điều nàyđược thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5: Tình hình trang bịtưliệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/hộ)
STT Loại TLSX ĐVT Sốlượng Giá trị
1 Cày tay Cái 0,125 150
2 Cày máy Cái 0,02 400
3 Trâu Con 0,15 1750
4 Bình xịt thuốc Bình 1 202,5
5 Máy cày công nghiệp Máy 0,025 3750
6 Máy thu hoạch Máy 0 0
Tổng 6252,5
(Nguồn: Sốliệuđiều tra năm 2020)
Đối với sản xuất nông nghiệp, bình quân chi phí mà mỗi hộđầu tưtrang bị tư liệu sản xuất là 6,25 triệu đồng. Và các tư liệu nàyđược trang bị để sử dụng để thực hiện hoạtđộng sản xuất cho nhiều cây trồng khác nhau của mỗi hộ.
Các tư liệu sản xuất như cày tay, cày máy, trâu, mày cày công nghiệp chỉ được một vài hộtrang bị, còn phần lớn bà con nông dânđi thuê máy.
Bình xịt thuốc là tưliệu cần thiết trong việc phòng trừsâu bệnh, diệt cỏdại hại lúa, bên cạnhđó chi phí cho một bình thuốc là không quá lớn, dođó mỗi hộ đều trang bị đây
đủloại tưliệu này với mức giá trung bình 202,5 nghìnđồng.
Máy thu hoạch vì giá trị của máy quá cao, nên người dân không đủ khả năng để
sắm máy này phục vụ sản xuất nên đa phần là người nông dân phải đi thuê khi thu hoạch lúa.
2.3.2 Chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ điều tra2.3.2.1.Chi phí sản xuất lúa của các hộđiều tra