Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 30)

5. Cấu trúc luận văn

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa

Thờ i tiế t khí hậ u

Khí hậu là yếu tốchủ yếu quyết định đến sự phát triển, hệ thống canh tác và năng xuất lúa. Khí hậu có ảnh hưởng rất lớnđến sựphân bố của cây lúa trên toàn thếgiới và có quy luật trên từng vùng rộng lớn. Những tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam thể hiện ở việc ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ, gia tăng dịch bệnh, giảm năng suất cây trồng, nước biển dâng dẫn đến mất diện tích canh tác, xâm nhập

mặn, tiêu thoát nước khó khăn. Bên cạnhđósựtácđộng thất thường của thời tiết còn là nguyên nhân gây hại cho cây lúa.

Nhiệ tđộ

Nhiệt độ là nhân tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt, sự sinh sôi của cây non, còn ảnh hưởng đến quá trình ra hoa kết hạt sớm hay muộn. Cây lúa có xuất xứ từ vùng nhiệt đới nên khí hậu nóng ẩm và một trong những điều kiện thuận lợi cho cây lúa phát triển. Lúa là loại cây ưa nóng, để hoàn thành chu kì sống cây lúa cần một lượng nhiệt nhấtđịnh. Lúa sinh trưởng bình thườngở nhiệt độtừ250C- 280C, nếu nhiệt độthấp hơn 170C thì cây lúa sẽ sinh trưởng chậm lại, còn nếu nhiệt độ thấp hơn 130C thì cây lúa sẽ

không phát triển được và có thể chết. Nhiệt độ từ 280C-350C thì lúa sinh trưởng nhanh nhưng kém chất lượng.

Ánh sáng

Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp, hô hấp của cây lúa. Sốgiờ chiếu sáng trong ngàyảnh hưởng đến quá trình ra hoa sớm hay muộn của cây lúa. Cường độ ánh sáng thuận lợi cho cây lúa từ250-400 calo/cm2/ngày.

Đấtđai

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng và đặc biệt không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Nhờ có đất đai mà cây lúa tồn tại và cây lúa được cung cấp đầy

đủ chất dinh dưỡng cho quá trình trao đổi chất và sự chuyển hóa sinh lý. Ở mỗi vùng khác nhau thì tính chấtđất vàđộmàu mỡtựnhiên củađất cũng khác nhau. Vì vậy, trong quá trình sản xuất thì cần chú ý đến chế độ canh tác cho phù hợp với ruộng đất nhằm cung cấpđầyđủchất dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

Nguồ n nước

Nước ta có mạng lưới sông ngòi, hồao dàyđặt với lượng nước dồi dào, phong phú có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp. Nước là yếu tố quan trọng đối với động, thực vật cũng như đối với cây trồng mà đặc biệt là cây lúa nhất là ở thời điểm làmđòng, trổ

chất dinh dưỡng và vận chuyển chúng trong đất để cung cấp cho cây. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây hầu hết là chất khoáng nếu không được hòa tan trong nước thì rễ cây sẽ không hút được. Nước góp phần quan trọng trong việc cải tạo đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân giải các chất hữu cơlàm tăngđộphì nhiêu chođất.

Nước có tác dụng thau chua rửa mặn tốt, thiếu nước thì cây sẽgiảm năng suất nếu nghiêm trọng hơn thì cây sẽchết.

1.1.4.2. Yếu tốsinh học

Giố ng

Giống có ảnh hưởng quan trọng đến năng xuất nông nghiệp, điều này thể hiện ở

chỗ mỗi giống có tiềm năng năng xuất khác nhau. Thông thường các giống địa phương cónăng xuất thấp hơn các giống laiưu thế, chênh lệch năng suất này có thểlênđến 10 -20%. Nhằm tăng hiệu quả sản xuất cho sản xuất nông nghiệp hiện nay công tác lai tạo giống rất được chú trọng. Các nhà khoa học đã nghiên cứu nhận thấy có 2 hướng cải tiến năng suất theo hướng tăng hiệu suất sửdụng năng lượng bức xạ:

+ Giảm chiều cao cây, tăng số bông/1đơn vịdiện tích

+ Tăng số hạt và trọng lượng bông hay quả. Hệsốkinh tếtăngđi đôi với tăng khối lượng chất khôtích lũy vào thời kỳcuối.

Phân bón

Có 16 loại dương chất cần thiết cho cây trồng. Trong đó 3 nguyên tố do nước và

không khí cung cấp (C, H ,O). Mười ba nguyên tố khác do đất đai và phân bón do con người cunng cấp. Phân bónđượcđược chia thành các loại phân sauđây gắn liền vàtác

động trực tiếp của chúng lên cây trồng.

Phân đạm: là chất tạo hình cho cây lúa là thành phần chủ yếu của Protein. Đạm là loại phân quan trọng bởi đạm thúcđẩy quá trình tăng trưởng của cây, giúp cây trồng có

già xuất hiện màu xanh lợt đến vàng nhạt, bắt đầu từ chóp lá, tiếp đó cây bị chết hoặc rụng.

Phân lân: Lân có vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng. Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần trong việc hình thành các bộ phận mới của cây. Lân tham gia vào thành phần các enzim, các protein, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin. Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra xung quanh, tạođiều kiện cho cây trồng chịuđược hạn và ít đỗ ngã. Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy ra hoa kết quả sớm và nhiều. Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây cối với các yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ

chua củađất, chống một sốloại sâu bệnh hại ..

Phân Kali: Kaki có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng trong quá

trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây trồng, tăng hàm lượng bột và tăng khả năng bảo quản của hạt

Phân NPK: Loại phân NPK là loại phân chuyên cung cấp cho cây trồng 3 nguyên tố

dinh dưỡng kết hợp N( đạm), P(lân), K(kali). Phân tổng hợp NPK cónhiềuưuđiểm, do mỗi thành phần dinh dưỡng đượcc bao bọc bởi một lớp phụ gia đặc biệt nên quá trình hòa tan chậm, dinh dưỡng trong phân được giải phóng dần nên hiệu quả sửdụng phân cao (70-80%), thời gian sử dụng phân dài(35-40 ngày sau bón). Hơn nữa ưu điểm của NPK là rất tiện lợi khi sử dụng, góp phần làm giàu chi phí sản xuất, do đã được tính toán liều lượng phân tùy theo từng loại cây, tùy theo giai đoạn sinh trưởng- phát triển của cây trồng nên đảm bảođược năng suất, chất lượng cây trồng.

1.1.4.3. Yếu tốcon người

Cây lúa là cây lương thực cótruyền thống từxa xưa. Trải qua nhiều năm sản xuất người dân đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm trồng những loại cây nào là phù hợp, trồng trên loạiđất nào và thời kì gieo trồng nhưthếnào làphùhợp.

Đây là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới năng xuất và sản lượng cây lúa. Nếu tập quán canh tác lạc hậu sẽ hạn chế đến quy mô sản xuất, hạn chế mức đầu tưvà hạn chế việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho năng suất cây trồng giảm, hiệu quảthấp.

Trìnhđộca nông dân

Trình độ cũng là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của cây trồng. Nếu trình độ của người nông dân thấp, không có kinh nghiệm trong sản xuất sẽ hạn chếkhảnăng tiếp cận và áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản xuất.

Khả năng áp dng khoa hc kĩthut

Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất có tácđộng rất lớnđến khảnăng sản xuất và sản lượng cây trồng. Nếu người dân biết tiếp cận tốt và áp dụng khoa học kĩ

thuật vào trong hoạt động sản xuất thì sẽ làm cho hoạt động sản xuất có hiệu quả hơn, năng suất cao hơn và chất lượng tốt hơn.

1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

1.1.5.1. Chỉtiêu đánh giámứcđộ đầu tưcác yếu tốsản xuất

• Chi phíđầu tưphân bón/sào (sốlượng:kg/sào, giátrị:1000đ)

• Chi phí giống/sào (sốlượng:kg/sào, giátrị:1000đ)

• Chi phí thuốc BVTV/sào (gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ….số lượng: chai/sào, giá

trị:1000đ)

• Chi phí khác/sào (bao gồm chi phí thuê ngoài/sào, chi phí thủy lợi, chi phí làm

đất, chi phí tuốt lúa…đơn vịtính:1000đ)

-Tổng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích (GO): Toàn bộ của cải vật chất và dịch vụđược sản xuất ra trong nông nghiệp trong một thời kỳnhất định, thường là một năm.

GO = Qi * Pi

Trongđó:

Qi: lượng sản phẩm i được sản xuất ra. Pi: giá của sản phẩm loại i.

- Chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích (IC): bao gồm những khoản chi phí

vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là chi phí thuê ngoài và mua ngoài.

IC= Chi phí dịch vụ+ chi phí khác

- Giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích (VA): Phảnánh phần thu thêm so với chi phí trung gian của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó.

VA = GO –IC

Trongđó:

GO: tổng giá trị sản xuất IC: chi phí trung gian

1.1.5.3. Nhóm các chỉ tiêuđánh giáhiệu quảkinh tế

- Năng suất lúa (N): Phảnánh trung bình một năm thuđược bao nhiêu kg lúa trên mộtđơn vị diện tích gieo trồng.

N = Q/S

Trongđó:

Q: Tổng sản lượng lúa trong năm S: Diện tích gieo trồng lúa

- Giá trịsản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứmộtđồng chi phí trung gianđượcđầu tưvào quá trình sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêuđồng giá trị

sản xuất. Nếu tỷsốnày càng cao thì sản xuất càng có hiệu quả.

- Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Theo chỉtiêu này thì cứmộtđồng chi phí trung gianđược bỏvào quá trình sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêuđồng giátrị gia tăng. Tỷtrọng này càng lớn thì hiệu quảsản xuất lúa càng cao.

-Thu nhập hỗn hợp trên tổng cho phí (MI/TC): Phản ánh cứmột đồng chi phí tạo ra

được bao nhiêuđồng thu nhập hỗn hợp.

- Giá trị tăng thêm trên giá trị sản xuất (VA/GO): chỉ tiêu này cho biết việc bỏ ra mộtđồng giátrịsản xuất sẽthuđược bao nhiêuđồng giátrịgia tăng.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới

Trên thếgiới, lúa chiếm một vị trí quan trọng, đặc biệt ở khu vực Châu Á. Ở Châu Á, lúa là món ăn chính giống như bắp của dân Nam Mỹ, hạt kê của dân Châu Phi hoặc lúa mì của dân Châu Âu và Bắc Mỹ. Thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO, 2015) cho thấy, có 114 nước trồng lúa, trongđó 18 nước códiện tích trồng lúa trên trên 1 triệu ha tập trung ở Châu Á, bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Vệt Nam, Myanmar... 31 nước có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000ha - 1.000.000 ha. Trongđócó27 nước cónăng suất trên 5 tấn/hađứngđầu làAi Cập (9.7 tấn/ha),Úc (9.5 tấn/ha) El Salvador (7.9 tấn/ha).

Diện tích trồng lúa ở Châu Á dẫnđầu vềthếgiới, nhưng năng suất lúa không cao. Từ năm 1990 đến nay, năng suất lúa thế giới vẫn liên tục tăng và trung bình đạt 4,38 tấn/ha năm 2010. Mặc dù năng suất lúa của các nước ChâuÁcòn thấp nhưng do códiện tích sản xuất lớn nên Châu Á vẫn là khu vực đóng góp lúa gạo chủ yếu và quan trọng trên thếgiới.

Thống kê của tổchức lương thực thếgiới (FAO,2008) còn cho thấy, diện tích trồng lúa trên thế giới đã gia tăng rõ rệt từnăm 1961 đến 1980. Trong vòng 19 năm đó, diện

tích trồng lúa trên thế giới tăng bình quân 1,53 riệu ha/năm. Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm và đạt cao nhất vào năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốcđộ tăng chậm với tốc

độ tăng trưởng bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở đi diện tích trồng lúa thế

giới cónhiều biếnđộng và có xu hướng giảm dần,đến năm 2005 cònở mức 155,1 triệu ha.Từ năm 2005 đến 2008 diện tích lúa gia tăng liên tục đạt 159,0 triệụ ha cao nhất kể

từnăm 1995 tới nay.

Ở Ấn Độ, một nước sản xuất gạo lọt top 4 thếgiới, ước tính chính thức lần thứ 2 cho sản xuất lúa gạo tại ẤnĐộ vừađược công bố giữa tháng 2 năm 2017, cho thấy sản lượng vụ chính năm 2016 của nước này tăng 5% lên 144 triệu tấn lúa, tương đương 96 triệu tấn gạo, cao hơn 3,2 triệu tấn so với dựbáo chính thức trướcđó, chủ yếu nhờ mùa mưa diễn biến thuận lợi. Theo các nhà chức trách Ấn Độ, kết quả sản xuất rất tích cực của vụ chính đã giúp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của sản lượng lúa vụ hai suy giảm 1,2%. Nguyên nhân chính là do nguồn cung nước hạn chế tại các bang miền Nam, tác

động tiêu cực tới cả các khu vực sản xuất được thủy lợi hóa trong năm thứ3 liên tiếp. Theo đó, nhìn chung, Ấn Độ dự báo tổng sản lượng lúa năm 2016 là 163,3 triệu tấn, tương đương 108,9 triệu tấn gạo, tăng 4% so với năm 2015 và cao hơn 1,8 triệu tấn so với dự báo của FAO hồi tháng 12/2016. FAO cũng đưa ra dự báo sản lượng lúa của nước này đạt 165,3 triệu tấn, tương đươnB g 110,2 triệu tấn gạo năm 2017, cao hơn 1,2% so với mức sản lượng năm 2016. Tuy nhiên, vẫn còn quá sớm để đưa ra dự báo cho vụsản xuất sắp tới do yếu tốchính là mùa mưa tại khu vực Tây Nam nước này.

Thái Lan, với nền sản xuất lúa gạo lâu đời và là một nước xuất khẩu gạo hầu như

không gián đoạn suốt gần 2 thếkỷ, không phải ngẫu nhiên mà Thái Lan đứng đầu thế

giới một thời gian dài vềgiá trịxuất khẩu lúa gạo. Các nhà chức trách Thái Lan cho biết nguồn cung nước dồi dào cho hệ thống thủy lợi vào vụ hai của niên vụ 2016/17 từ đầu tháng 4 đã đưa diện tích thủy lợi hóa đạt 1,2 triệu ha, có với chỉ 510.000 ha kế hoạch

được phê duyệt cho vụhai và tăng 560.000 ha so với cùng kỳnăm ngoái, khi hoạtđộng sản xuất bị tácđộng nặng nềbởi tình trạng thiếu nước. Sựcải thiện nhanh chóng này là

nhờ các biện pháp chính sách của chính phủ Thái Lan khuyến khích nông dân chuyển sang các cây trồng khác, và các nhà chức trách cũng khuyến cáo nông dân hạn chếgieo trồng lúa vụ3, vốn thường bắt đầu sau khi thu hoạch lúa gieo trồng hồi tháng 4 chuẩn bị

kết thúc. Xét đến sự tiến triển này về cơ sở hạ tầng sản xuất lúa gạo Thái Lan, FAO nâng dự báo sản xuất lúa của Thái Lan thêm 1,5 triệu tấn lên 32,6 triệu tấn, tương

đương 21,6 triệu tấn lúa, tức tăng 14% so với sản lượng năm 2015. Mức tăng này phản

ánh sản lượng tăng cả ở vụ chính và vụ hai nhờ điều kiện sản xuất thuận lợi được duy trì. Về triển vọng sản xuất năm 2017, FAO dự báo sản xuất lúa tại Thái Lan sẽ tăng 700.000 tấn so với năm 2016 lên 33,3 triệu tấn, tương đương 22 triệu tấn gạo. FAO dự

báo sản xuất lúa gạo Thái Lan tăng là do nông dân tại nước này tiếp tục lựa chọn trồng lúa thay vì các cây trồng khác, dù chính phủ nước nàyđã hạ mục tiêu sản xuất lúa từ27 triệu tấn xuống 25 –26 triệu tấn trong năm 2016. Giá lúa tại Thái Lanđang gặp áp lực lớn do sự phục hồi sản lượng, dù chính phủ nước này đã triển khai chương trình thế

chấp lúa gạo tại chỗ đối với 3 triệu tấn lúa và tạo động lực cho các trung gian thương mại dựtrữcác nguồn lúa thu hoạch vụchính.Đến tháng 2/2017, giálúa cổng trại giảm 6

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 30)