5. Quy trình nghiên cứ u
2.2.4.2 Xây dựng mô hình hồi quy
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để khám phá các nhân tố mới có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng”, nghiên cứu tiến hành hồi quy tuyến tính để xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tốmới đến sựhài lòng về chất lượng đào tạo của học viên.
Mô hình hồi quy được xây dựng gồm các biến phụ thuộc là “Sự hài lòng” – SHL và các biến độc lập được rút ra từ phân tích nhân tố khám phá nhưng sau khi phân tích tương quan Pearson đã loại bỏ một biến có gía trị Sig > 0,05 là “Cơ sở vật chất” –CSVCcòn lại gồm 3 biến:“Chương trìnhđào tạo”–CTĐT,“Năng lực phục vụ” – NLPV, “Đội ngũ giảng viên” – ĐNGV, với các hệ số β tương ứng lần lượt là
β1, β2,β3.
Mô hình hồi quy được xây dựng như sau:
SHL = α + β1CTĐT + β2ĐNGV + β3NLPV + ei
Dựa vào hệ số Beta chưa chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình và ảnh hưởng mức độra sao. Từ đó,làm căn cứ để kết luận chính xác hơn và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục cao.
2.2.4.3 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính sẽgiúp ta biết được chiều hướng và cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong giai đoạn phân tích hồi quy, nghiên cứu lựa chọn dựa trên những tiêu chí chọn những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên trong nghiên cứu này tác giả đã loại nhân tố “CSVC”có giá trịSig. = 0,215 > 0,05 khỏi mô hình và không tiếp tục nghiên cứu nhân tố đó.
Bảng 2.15 Hệsốphân tích hồi quy Hệsố chưa chuẩn hóa Hệsố chuẩn hóa T Sig. VIF B Độlệch chuẩn Beta Hằng số 1,490 0,237 CTĐT 0,132 0,048 0,164 2,753 0,007 1,224 NLPV 0,351 0,051 0,432 6,866 0,000 1,361 ĐNGV 0,226 0,048 0,301 4,740 0,000 1,391
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Hệsố phóng đại phương sai của các biến (VIF) đều nhỏ hơn 2, do vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình.
Giá trị Sig. tại các phép kiểm định của các biến độc lập được đưa vào mô hình nhỏ hơn 0,05 chứng tỏcác biến độc lập này có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
Như vậy phương trình hồi quy được xác định như sau:
SHL = 1,490 +0,132CTĐT + 0,351NLPV + 0,226ĐNGV + ei
Nhìn vào mô hình hồi quy, ta có thể xác định rằng có 3 nhân tố là “Chương
trình đào tạo”, “Năng lực phục vụ”, “Đội ngũ giảng viên” ảnh hưởng đến “Sự hài
lòng”của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm đào tạo và tư vấn Hồng Đức.
Đềtài tiến hành giải thích ý nghĩa các hệsốBetanhư sau:
- Hệsốβ1 = 0,132có ý nghĩa là khi biến“Chương trìnhđào tạo” thay đổi một đơn vịtrong khi các biến khác không đổi thì“Sự hài lòng” biến động cùng chiều với 0,132đơn vị.
- Hệsốβ2 = 0,351có ý nghĩa là khi biến“Năng lực phục vụ”thay đổi một đơn vị trong khi các biến khác không đổi thì“Sự hài lòng”biến động cũng chiều với 0,351 đơn vị.
- Hệ số β3 = 0,226 có ý nghĩa là khi biến “Đội ngũ giảng viên” thay đổi một đơn vịtrong khi các biến khác không đổi thì“Sự hài lòng” biến động cùng chiều với 0,226đơn vị.
→“Sự hài lòng”của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm sẽ được gia tăng khi những nhân tố ảnh hưởng này tăng. Điều này cho thấy trung tâm cần phải kiểm soát các nhân tốnày một cách tốt hơn.
2.2.4.4 Đánh giá độphù hợp của mô hìnhBảng 2.16Đánh giá độphù hợp của mô hình