Tác dụng phát sáng.

Một phần của tài liệu giáo án lí 7 2012 2013 (Trang 101 - 105)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu HS trả lời C4 .

HS : Trả lời C4 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .

HĐ3 : Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.

GV : Yêu cầu HS quan sát bóng đèn của bút thử điện, kết hợp với hình 22.3 và nêu nhận xét về 2 đầu dây bên trong của nó .

HS: Quan sát bóng đèn của bút thử điện và nêu được 2 đầu dây bên trong được tách rời nhau.

GV: Cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện được nối với dây pha để bóng đèn sáng . Yêu cầu HS quan sát và trả lời C6 .

HS: Trả lời C6 .

GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 61 SGK

GV: Yêu cầu HS quan sát đèn LED để thấy rõ 2 bản kim loại khác nhau ( to, nhỏ) trong đèn . Sau đó mắc đèn LED vào vào mạch điện . Dảo ngược 2 đầu dây đèn . Nêu nhận xét khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn ? HS: Quan sát đèn LED , thấy được có 2 bản kim loại to, nhỏ khác nhau trong đèn . Mắc đèn vào mạch điện , Quan sát xem đèn có sáng không . Đảo ngược 2 đầu dây đèn . Rút ra nhận xét C7

GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 62 SGK .

HĐ4: Vận dụng – củng cố

GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

1. Bóng đèn bút thử điện .

C6: Bóng đèn bút thử điện sáng là do vùng chất khí giữa 2 đầu dây này phát sáng .

* Kết luận : Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng . 2. Đèn điốt phát quang . C7: Tuỳ HS . * Kết luận : Đèn đốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

SGK.

GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập: Dùng gạch nối, nối mỗi điểm ở cột bên phải với điểm ở cột bên trái thích hợp . Bóng đèn pin sáng. . D Đ đi qua chất khí

B.đèn bút thử điện sáng. . D Đ chỉ đi qua 1 chiều

Đèn điốt phát quang sáng.. D Đ đi qua kim loại.

GV: Yêu cầu HS trả lời C8 , C9 . HS: Trả lời C8 , C9 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời . GV: Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” HĐ5 : Hướng dẫn học ở nhà GV : Hướng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 22.1 và 22.3 SBT - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Chuẩn bị bài : Tác dụng từ, tác

dụng hoá họcvà tác dụng sinh lý của dòng điện.

C8: Chọn E

C9: + Chạm 2 đầu dây đèn LED vào 2 cực của pin . Nếu đèn không sáng thì đổi ngược lại .

+ Khi đèn sáng, bản kim loại nhỏ trong đèn được nối với cực nào thì đó là cực dương , cực kia là cực âm .

Tuần 25 Ngày soạn :4/3/2008 Tiết 25 Ngày dạy :11 /3/2008

tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện .

- Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện .

- Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người .

3. Thái độ :

- Ham hiểu biết , có ý thức sử dụng điện an toàn .

II. Chuẩn bị của thầy và trò

Nhóm HS : + 1 nam châm điện, 2 pin, 1 công tắc, 5 dây dẫn, 1 kim nam châm đặt trên 1 mũi nhọn .

GV: +1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, vài đinh sắt nhỏ . + 1 chuông điện, 1 bộ nguồn 6V.

+ 1 ắc qui 12V ( Bộ nguồn AC/DC ), 1 bình điện phân dung dịch CuSO4

+ 1 công tắc, 1 công tắc, 1 bóng đèn 6V, 6 dây dẫn . + Tranh vẽ phóng to hình 23.2 SGK

III. Tổ chức lớp

1.Kiểm tra sĩ số

7A 7B 7C

2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .

IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình

huống học tập 1.Kiểm tra

GV?

1. Nêu tác dụng của dòng điện đã học ở bài trước và những ứng dụng của các tác dụng đó trong thực tế. Làm bài 22.3 SBT

2. Làm bài 22.1 và bài 22.2 SBT .

1. Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng .

+ Tác dụng nhiệt: Dòng điện chayj qua bàn là, bếp điện, lò sưởi điện... làm chúng nóng lên.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hai HS lên bảng trả lời , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .

2. Tổ chức tình huống học tập .

GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương III .

GV đặt vấn đề: Nam châm điện là gì ? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lời .

HĐ2 : Tìm hiểu nam châm điện .

GV? Nam châm có tính chất gì? HS : Nam châm có 2 cực, nam châm hút sắt và thép .

GV? Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam châm tác dụng với nhau như thế nào ?

GV: Đồng thời làm thí nghiệm đưa cực của thanh nam châm lại gần kim nam châm để HS nhận thấy được 1 trong 2 cực của kim nam châm bị hút còn cực kia bị đẩy .

GV: Mắc mạch điện hình 23.1 và giới thiệu về nam châm điện . Sau đó yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ

để chế tạo ra đèn LED, bóng đèn bút thử điện....

Bài 22.3 : Chọn D

2. Bài 22.1 : Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích với các dụng cụ : Nồi cơm, ấm điện, không có ích với các dụng cụ : Quạt điệ máy thu hình, máy thu thanh.

Bài 22.2 :

a/ 1000C (Nhiệt độ của nước đang sôi)

b/ ấm điện bị cháy hỏng . Vì khi cạn hết nước , do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng ( ruột ấm) sẽ nóng chảy không dùng được nữa . Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy gây hoả hoạn .

I.Tác dụng từ .

Một phần của tài liệu giáo án lí 7 2012 2013 (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w