Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lời .
HĐ2 : Tìm hiểu nam châm điện .
GV? Nam châm có tính chất gì? HS : Nam châm có 2 cực, nam châm hút sắt và thép .
GV? Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam châm tác dụng với nhau như thế nào ?
GV: Đồng thời làm thí nghiệm đưa cực của thanh nam châm lại gần kim nam châm để HS nhận thấy được 1 trong 2 cực của kim nam châm bị hút còn cực kia bị đẩy .
GV: Mắc mạch điện hình 23.1 và giới thiệu về nam châm điện . Sau đó yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ
để chế tạo ra đèn LED, bóng đèn bút thử điện....
Bài 22.3 : Chọn D
2. Bài 22.1 : Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích với các dụng cụ : Nồi cơm, ấm điện, không có ích với các dụng cụ : Quạt điệ máy thu hình, máy thu thanh.
Bài 22.2 :
a/ 1000C (Nhiệt độ của nước đang sôi)
b/ ấm điện bị cháy hỏng . Vì khi cạn hết nước , do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng ( ruột ấm) sẽ nóng chảy không dùng được nữa . Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy gây hoả hoạn .
I.Tác dụng từ .
- Tính chất từ của nam châm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
đồ hình 23.1 SGK, đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, mẩu dây đồng, nhôm . Rồi đưa kim nam châm lại gần 1 đầu cuộn dây và đóng công tắc . HS : Mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm, tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của GV.
GV: Yêu cầu HS trả lời C1 .
HS : Trả lời C1 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .
GV? Nếu đổi đầu cuộn dây, hiện tượng xảy ra như thế nào ?
HS : Nếu đảo đầu cuộn dây, cực nam của nam châm lúc trước bị hút, nay bị đẩy và ngược lại .
GV : Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 63 SGK .
HS : Thảo luận và hoàn thành kết luận .
HĐ3 : Tìm hiểu hoạt động của chuông điện.
GV: Cho HS quan sát chuông điện theo nhóm và kết hợp với hình 23.2 SGK giới thiệu cấu tạo của chuông điện . GV? Hãy chỉ ra những bộ phận cơ bản của chuông điện ?
HS : Trả lời .
GV : Yêu cầu các nhóm mắc chuông điện vào nguồn điện .
HS : Hoạt động nhóm cho chuông điện hoạt động .
GV : Yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4 . HS : Trả lời C2, C3, C4 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .
C1 : a/ Cuộn dây hút đinh sắt, không hút đồng nhôm .
b/ 1 cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy .
* Kết luận :
1.Một cuộn dây dẫn quán quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một nam châm điện .
2. Nam châm điện có từ tính vì nócó khả năng làm quay kim nam có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép .