Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động

Một phần của tài liệu giáo án lí 7 2012 2013 (Trang 52 - 54)

mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra .

GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 SGK . GV? Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì ? Tiến hành thí nghiệm như thế nào ?

HS: Dụng cụ : Thước thép, hộp gỗ .

11.4

a/ Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất .

b/ Tần số dao động của cánh chim nhỏ hơn 20 Hz nên không nghe được âm do cánh chim đang bay tạo ra.

HS2: Nêu được như phần ghi nhớ SGK trang 33

I. Âm to , âm nhỏ – Biên độ dao động dao động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Tiến hành : Như hướng dẫn SGK GV: Yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm . Hướng dẫn HS quan sát dao động của đầu thước , lắng nghe âm phát ra và điền vào bảng 1 .

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và điền kết quả vào bảng 1.

GV: Thông báo về biên độ dao động .

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành C2.

HS: Trả lời C2. Thảo luận toàn lớp để có câu trả lời đúng .

GV? Bằng một chiếc trống và một quả bóng treo trên sợi dây , hãy nêu phương án làm thí nghiệm để kiểm tra nhận xét C2

.

HS: Nêu phương án thí nghiệm GV: Sửa chữa và yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng . Lưu ý : Quan sát biên độ dao động của quả bóng và lắng nghe âm phát ra .

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm , quan sát và lắng nghe âm phát ra .

GV? Khi gõ nhẹ và khi gõ mạnh âm phát ra như thế nào ? biên độ dao động của quả bóng như thế nào ?

HS: Gõ nhẹ : Âm nhỏ → Quả bóng dao động với biên độ nhỏ .

Gõ mạnh : Âm to →Quả bóng dao động với biên độ lớn .

GV: Yêu cầu HS hoàn thành C3. Thảo luận để thống nhất câu trả lời đúng . ( Chú ý HS yếu )

GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận

- Nâng đầu thước lệch nhiều → Thước dao động mạnh →Âm phát ra to.

- Nâng đầu thước lệch ít →Đầu thước dao động yếu → âm phát ra nhỏ .

* Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động .

C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều , biên độ dao động càng lớn , âm phát ra càng to.

- Thí nghiệm 2

C3: Quả bóng lệch càng nhiều chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn , tiếng trống càng to .

* Kết luận : Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

trang 35 SGK.

HS: Thảo luận để rút ra kết luận .

GV đặt vấn đề: Đơn vị đo độ to của âm là gì?

HĐ3 : Tìm hiểu độ to của một số âm .

GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK . GV? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? Kí hiệu ?

HS: Trả lời .

GV: Để đo độ to của âm người ta dùng máy đo .

GV : Giới thiệu độ to của một số âm trong bảng 2 trang 35 SGK.

GV? Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai .

HS: > 130 dB.

GV: Giới thiệu : Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn : 70 dB.

GV: Liên hệ: Trong chiến tranh, người dân ở gần chỗ bom nổ tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm lớn hơn 130 dB làm cho màng nhĩ bị thủng .

HĐ4 : Vận dụng – Củng cố .

GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5, C6 . GV kiểm tra rồi cho HS thảo luận .

Với C5:

GV? Khoảng cách nào là biên độ ? GV: Kiểm tra xem HS có kẻ MO vuông góc với dây đàn ở vị trí cân bằng không .

GV? Tại sao người ta nói “ mở đài to đến thủng cả màng loa” câu nói đó có ý đúng không ? GiảI thích ?

GV: Cho HS ước lượng tiếng ồn trên sân

nguồn âm càng lớn .

Một phần của tài liệu giáo án lí 7 2012 2013 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w