Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của vật

Một phần của tài liệu giáo án lí 7 2012 2013 (Trang 45 - 48)

qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là dao động .

3. Thí nghiệm 3

* Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều Dao Động

III. Vận dụng

C7:

+ Dây đàn ghi ta dao động phát ra tiếng đàn .

+ Cột không khí trong ống sáo dao động phát ra tiếng sáo .

C8:Dán băng giấy bên trong miệng ống , khi thổi băng giấy

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV? Nếu các bộ phận đó đang phát ra âm mà muốn dừng lại thì phải làm thế nào ? HS: Giữ cho vật đó không dao động . GV: Yêu cầu HS trả lời C8.

GV gợi ý: Nếu có các băng giấy dán bên trong miệng ống , cột không khí trong ống dao động các băng giấy có dao động không ?

HS: Dùng băng giấy dán bên trong miệng ống

GV: Làm thí nghiệm hình 10.4SGK . Dùng thìa gõ vào từng ống nghiệm cho HS quan sát và nghe .

GV? Bộ phận nào dao động phát ra âm . HS: Trả lời .

GV? ống nào phát ra âm trầm nhất , ống nào phát ra âm bổng nhất ?

HS: Trả lời

GV: Cho 1 HS lên trước lớp làm thí nghiệm:

Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm và lắng nghe âm phát ra . HS: Quan sát và lắng nghe âm phát ra. GV? Cái gì dao động phát ra âm ? HS: Trả lời . GV? ống nào phát ra âm trầm nhất , ống nào phát ra âm bổng nhất ? HS: Trả lời . GV? Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?

HS: Các vật phát ra âm đều dao động . GV: Cho HS đọc mục có thể em chưa biết .

HĐ6 : Hướng dẫn học ở nhà

GV : Hướng dẫn :

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập 10.1 đến 10.5 SBT - Chuẩn bị bài : Độ cao của âm .

sẽ rung động .

C9:

a/ ốmg nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm .

b/ ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất .

c/ Cột không khí trong ống dao động phát ra âm .

d/ ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất . ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất .

Tuần 12 Ngày soạn :05/11/2008

Tiết 12 Ngày dạy :12/11/2008 độ cao của âm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và và tần số của âm .

- Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm .

2. Kỹ năng :

- Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì .

- Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm .

3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế .

II. Chuẩn bị của thầy và trò

- Nhóm HS :

+ 1 sợi dây cao su mảnh buộc căng trên giá đỡ . + 1giá thí nghiệm .

+ 1 con lắc đơn dài 20 cm . + 1 con lắc đơn dài 40 cm .

+ 1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh , 1 môtơ 3V một chiều . + 1 miếng phim nhựa, một lá thép .

III. Tổ chức lớp

3. Kiểm tra sĩ số

7A 7B 7C

2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .

IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 1. Kiểm tra

HS1: Làm bài 10.3 và trình bày kết quả bài 10.5 (SBT)

HS2: Các nguồn âm đều có chung đặc điểm nào ? Làm bài 10.1, 10.2 .

2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi và nhận xét .

2.Tổ chức tình huống học tập

GV: Nêu vấn đề như phần mở bài SGK GV? Khi nào âm phát ra trầm , khi nào âm phát ra bổng ?

HĐ2 : Quan sát dao động nhanh ,

Một phần của tài liệu giáo án lí 7 2012 2013 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w