Giới thiệu chươn g.

Một phần của tài liệu giáo án lí 7 2012 2013 (Trang 79 - 86)

V/ Đáp án và biểu điểm chấ m:

1 Giới thiệu chươn g.

GV: Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng trong ảnh trang 47 SGK . HS: 1 HS mô tả , HS khác nhận xét . GV? Ngoài các hiện tượng điện được mô tả trong các ảnh các em còn biết các hiện tượng điện nào khác ?

HS: Đèn điện sáng , quạt điện quay , bếp điện , bàn là điện ...

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu các mục tiêu chính nêu ở đầu chương SGK

2. Tổ chức tình huống học tập .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

gì, nghe thấy gì khi trong bóng tối ta cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp vào những ngày thời tiết hanh khô ?

HS: Có chớp sáng li ti và tiếng nổ lép bép.

GV: Hiện tượng tương tự ngoài tự nhiên là hiện tượng chớp, sấm sét. Một trong các nguyên nhân của hiện tượng này là sự nhiễm điện do cọ xát .

HĐ2 : Làm thí nghiệm 1 phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới .

GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1.

GV? Nêu dụng cụ thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm ?

HS: Trả lời .

GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn trong SGK , ghi kết quả vào bảng .

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào bảng .

GV? Từ kết quả quan sát , chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận 1 ( trang 49 SGK)

HĐ3 : Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện .

GV? Nhiều vật sau khi được cọ xát đã có đặc điểm gì mà lại có thể hút các vật khác?

HS : Có thể cho rằng sau khi cọ xát vật nóng lên hoặc sau khi cọ xát vật có tính chất giống nam châm .

GV: Thực chất cả hai phương án trên đều không phải vì vật bị hơ nóng không hút các vật khác , nam châm không hút giấy vụn . Mà nguyên nhân

I.Vật nhiễm điện . - Thí nghiệm 1

Hình 17.1 SGK

* Kết luận : Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

là do vật sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện ( Hay có mang điện tích ).

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 HS : Quan sát .

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm .

Lưu ý :Dùng mảnh lụa cọ xát một mặt mảnh phim nhựa theo một chiều khoảng 5 đến 10 lần rrồi thả nhẹ tấm tôn vào giữa mảnh phim ( Chú ý lúc này không được chạm tay vào tấm tôn ).

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm với mảnh phim nhựa sau đó thay mảnh phim nhựa bằng thước nhựa .

GV? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận 2 ( Trang 49 SGK )

HS : Thảo luận toàn lớp thống nhất kết luận đúng .

GV : Thông báo tiếp như SGK . HS : Nghe và ghi vở .

HĐ4: Củng cố - Vận dụng

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân lần lượt trả lời các câu C1, C2, C3 và thảo luận toàn lớp để thống nhất câu trả lời đúng .

HS : Trả lời C1, C2, C3 và thảo luận toàn lớp về câu trả lời.

* Kết luận 2 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện .

* Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích .

II. Vận dụng

C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa ,

lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau . cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện . Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra .

C2: + Khi thổi bụi trên mặt bàn , luồng gió thổi làm bụi bay đi . + Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó . Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất và bụi bám ở mép cánh quạt

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV? Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào ?

HS: Bằng cách cọ xát .

GV? Vật nhiễm điện có khả năng gì ? HS: Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện .

GV? Hiện tượng cởi áo len đã nêu ở đầu bài tương tự với hiện tượng chớp và sấm sét xảy ra trong tự nhiên như thế nào ?

HS: Đọc phần có thể em chưa biết , liên hệ giải thích hiện tượng cởi áo len . HĐ5 : Hướng dẫn học ở nhà GV : Hướng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 17.1 đến 17.3 SBT - Chuẩn bị bài : Hai loại điện tích

nhiều nhất .

C3: Khi lau chùi gương soi , kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô , chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện . Vì thế chúng hút các bụi vải .

Tuần 20 Ngày soạn : 23/1/2008 Tiết 20 Ngày dạy : 30/1/2008

hai loại điện tích

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau .

- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

- Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrôn

2. Kỹ năng :

- Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát

3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm .

II. Chuẩn bị của thầy và trò

- Nhóm HS : + Hai mảnh nilon, Kẹp nhựa ( Hình 18.1) .

+ 1 mảnh len , 1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ .

+ Hai đũa nhựa có lỗ ở giữa , 1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa .

- GV: + Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử .

+ Bảng phụ ghi câu hỏi điền khuyết sơ lược về cấu tạo nguyên tử .

III. Tổ chức lớp

7A 7B 7C

2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .

IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình

huống học tập 1.Kiểm tra

GV?

1. Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Làm thế nào để nhận biết một vật có nhiễm điện hay không?

2. Làm bài tập 17.2 và bài 17.4 SBT Hai HS lên bảng trả lời , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .

2. Tổ chức tình huống học tập .

GV: ở bài trước ta đã biết có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Các vật nhiễm điện có thể hút được các vật nhẹ khác . Vậy nếu hai vật nhiễm điện để gần nhau chúng có khả năng tương tác với nhau như thế nào ?

HĐ2 : Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng .

GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1. gọi một HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. 1. Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . - Dưa vật đó lại gần các vật nhẹ xem nó có hút các vật nhẹ hay không .

- Chạm đầu bút thử điện vào vật đó xem đèn của bút thử điện có loé sáng hay không .

2. Bài 17.2 : Chọn D

Bài 17.4 : Khi ta cử động cũng như khi cởi áo , do áo len ( dạ hay sợi tổng hợp ) bị cọ xát nên đã nhiễm điện , tương tự như các đám mây dông bị nhiễm điện . Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ .

I.Hai loại điện tích .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Sau đó yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm 1

HS: Làm thí nghiệm 1 theo nhóm . GV? Trước khi cọ xát có hiện tượng gì đối với hai mảnh nilon ?

HS: Không cs hiện tượng gì .

GV? Hiện tượng xảy ra như thế nào sau khi cọ xát hai mảnh nilon ? HS: Sau khi cọ xát : Hai mảnh nilon đẩy nhau

GV? Hai mảnh nilon khi cùng cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau ? Vì sao ? GV: Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vậy không. Ta cùng tiến hành thí nghiệm H 18.2

GV: Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ và tiến hành thí nghiệm H. 18.2 theo hướng dẫn SGK và báo cáo kết quả thí nghiệm .

HS: Làm thí nghiệm 18.2 theo nhóm .

Kết quả : Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô đẩy nhau .

GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét trang 50 SGK

HĐ3 : Làm thí nghiệm 2 phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại .

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm .

GV? Khi đũa nhựa và thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện chúng có tương tác với nhau không ?

HS : Không

GV? Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa,

*Nhận xét : Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

đưa lại gần đũa nhựa, hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?

HS: Thanh thuỷ tinh nhiễm điện hút thước nhựa .

GV? Cọ xát thanh nhựa và thanh thuỷ tinh với cùng một mảnh lụa. Hiện tượng xảy ra như thế nào ?

HS: Thanh thuỷ tinh hút thước nhựa mạnh hơn .

GV: Yêu cầu HS Hoàn thành nhận xét trang 51 SGK .

HĐ4: Hoàn thành kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng .

GV: Yêu cầu HS Hoàn thành kết luận

GV: Thông báo qui ước về điện tích .

HĐ5 : Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo

nguyên tử .

GV: Treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử ( Hình 18.4 )

Yêu cầu HS đọc phần II SGK HS : Đọc phần II trong SGK

GV: Gọi 1 HS trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử .

* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu vầthnh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại .

* Kết luận : Có hai loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau , mang điện tích khác loại thì hút nhau .

Qui ước : Điiện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) , Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-) .

C1: Mảnh vải mang điện dương Vì hai vật bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm, nên mảnh vải mang điện tích dương

Một phần của tài liệu giáo án lí 7 2012 2013 (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w