văn hóa mới
Xây dựng văn hoá lành mạnh ở nông thôn giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục thế hệ trẻ trong gia đình nông dân.
Nghị quyết Trung ương 5 - khóa VIII đã chỉ rõ xây dựng môi trường văn hóa là: “tạo ra ở các đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, cơ quan, xí nghiệp, nông trường…) đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng và không ngừng tăng lên của các tầng
lớp nhân dân” [26, tr.59]. Để xây dựng môi trường văn hóa huyện Hoa Lư
hiện nay cần quan tâm đến những vấn đề sau:
- Xã hội phải tạo ra một môi trường văn hóa tốt đẹp, phải định hướng cho sự phát triển nhân cách và đạo đức, phải có những giá trị chuẩn để cho mỗi người hướng tới, đồng thời phải tạo ra dư luận xã hội và hướng các hoạt động của các tổ chức quần chúng quan tâm đến đời sống gia đình và giáo dục gia đình nông dân.
- Nhà nước cũng như các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương phải có những chính sách đồng bộ để xây dựng đời sống văn hóa, môi trường văn hóa và gia đình văn hóa ở nông thôn, chống các hủ tục lạc hậu tác động xấu đến việc giáo dục, hình thành nhân cách con người
- Nhà nước, chính quyền địa phương cần tăng kinh phí tài chính cho hoạt động văn hóa ở nông thôn, nhất là những vùng sâu, vùng xa của huyện
để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của nhân dân, đồng thời để xây dựng một môi trường văn hóa lành mạnh và có nhiều dạng hoạt động phong phú, phù hợp với sự phát triển, tạo ảnh hưởng tốt đến văn hóa gia đình, nhất là giáo dục gia đình. Cần quy định rõ việc tài trợ cho văn hóa - xã hội này là do cấp nào, các Bộ, Ngành thực hiện như thế nào. Nghiên cứu chế độ thu phí và nộp ngân sách hợp lí đối với các hoạt động văn hóa trong tình hình mới, gắn văn hóa với kinh tế một cách đúng đắn.
Phải có chế độ, chính sách cụ thể đối với người làm công tác văn hóa - tinh thần ở cơ sở nông thôn (cho cả cán bộ chuyên trách và những người tham gia phong trào) kể cả ngân sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ này.
Gia đình văn hóa là môi trường quan trọng của giáo dục gia đình - ở đó thế hệ trẻ trong gia đình học được nhiều điều thông qua sự bắt chước, quan sát và kinh nghiệm. Gia đình văn hóa chính là cơ sở để mỗi cá nhân tự hoàn thiện nhân cách của mình. Bởi vậy, xây dựng gia đình văn hóa đã trở thành một mục tiêu phấn đấu của gia đình Việt Nam, trở thành phong trào rộng khắp nước ta.
Để các gia đình nông dân thực hiện tốt chức năng gia đình của mình, cần tiếp tục thực hiện chương trình xây dựng gia đình văn hóa theo những định hướng nội dung được đưa ra từ nhiều năm nay, đó là:
Sống hòa thuận, dân chủ, sống có kỉ cương khuôn phép của truyền thống: vợ chồng bình đẳng, con cháu yêu kính ông bà, cha mẹ, ông bà, cha mẹ yêu thương và có trách nhiệm với con, cháu...
Mỗi gia đình thực hiện đúng kế hoạch dân số, mỗi gia đình vợ chồng trẻ chỉ đẻ từ 1 đến 2 con để có điều kiện nuôi dạy cho tốt.
Mỗi thành viên trong gia đình đến tuổi lao động phải lao động để kiếm sống. Gia đình phải đảm bảo đời sống vật chất, kinh tế ổn định và ngày càng nâng cao.
Sinh hoạt văn hóa lành mạnh, bổ ích, mọi người chăm chỉ học hành xóa nạn mù chữ, các em đến tuổi đi học thì đến trường. Cần chú trọng cho các em học thêm ngoại ngữ.
Tôn trọng và chấp hành hiến pháp, pháp luật, quan hệ người với người là yêu thương, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn.
Chính quyền địa phương huyện Hoa Lư cần có những chính sách mới, thường xuyên tổ chức những buổi trao đổi, tọa đàm chuyên đề về giáo dục gia đình, đời sống gia đình, về gia đình văn hóa hay những chuẩn mực của gia đình nông dân Việt Nam trong thời kì đổi mới đất nước.
Chính quyền các xã cùng các tổ chức quần chúng Thanh niên, phụ nữ và cơ quan thông tin văn hóa xã vận động bài trừ các hủ tục mê tín, lạc hậu, xây dựng gia đình văn hóa trong thời đại mới.
Cùng với những chính sách cụ thể xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, gia đình văn hóa ở địa phương, vấn đề phát triển văn hóa và giáo dục cũng nhằm mục đích nâng cao hơn đời sống tinh thần và dân trí của nông dân huyện Hoa Lư
Văn hóa, Giáo dục chính là nền tảng tinh thần góp phần tạo nên cuộc sống đe ̣p cho xã hô ̣i . Trong xây dựng gia đình nông dân hiê ̣n nay , để gia đình thực sự ha ̣nh phúc thì cần phải chú ý đến yếu tố văn hóa nhằm nâng cao hơn đời sống tinh thần cho mỗi thàn h viên.
Ngày nay vớ i xu thế chung của thời đa ̣i là ngày càng phát triển ma ̣nh mẽ, môi trường văn hóa đa da ̣ng , phong phú và nhu cầu hưởng thụ con người ngày một cao hơn . Cho nên , cùng với việc giữ gìn cũng cần phải phát triển văn hóa nâng cao hơ n đời sống tinh thần cho nông dân huyện Hoa Lư nói riêng, nhân dân tỉnh Ninh Bình nói chung. Để làm được điều này, Sở Văn hóa - Thông tin cần nhanh chóng có đề án , chương trình nâng cấp và xây mới các công trình văn hóa , đă ̣c biê ̣t là ở vùng nông thôn . Qua đó vâ ̣n đô ̣ng bà con cùng tham gia các hoạt động văn hóa , thể thao , mở rô ̣ng các loài hình văn
nghê ̣… nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ , tạo không khí vui tươi trong xóm ấp góp phần nâng cao đời sống văn hó a cho mo ̣i người.
Với nông thôn Hoa Lư , ngoài yếu tố văn hóa , lĩnh vực giáo dục rất cần phát triển để nâng cao dân trí cho mọi người . Có như thế , phong trào xây dựng quê hương giàu đe ̣p , gia đình ha ̣nh phúc sẽ nhanh chóng thành công. Bời lẽ trình đô ̣ của người nông dân được nâng cao sẽ giúp ho ̣ tiếp thụ công nghê ̣ tiên tiến , hiê ̣n đa ̣i và áp dụng vào sản xuất để phát triển kinh tế ta ̣o nên cuô ̣c sống no ấm, tiến bô ̣ trong gia đìn h. Vì thế, Hô ̣i Nông dân huyện cần phối hơ ̣p chă ̣t chẽ với Phòng Giáo dục, mở rô ̣ng ma ̣ng lưới trường lớp phù hợp với các đời tượng, thực hiê ̣n chiến lươ ̣c xã hô ̣i hóa giáo dục .
Đối với trẻ em, cần vâ ̣n động phụ huynh qu an tâm hơn đến viê ̣c ho ̣c tâ ̣p và rèn luyện của các cháu , dành thời gian cho các em được vui chơi , giải trí , tham gia công tác Đoàn , Đội… Các cấp, các ngành chức năng cần hướng mọi người thực hiê ̣n tốt phương châm giáo dục và phối hợp chă ̣t chẽ , đồng bô ̣ giữa nhà trường, gia đình và xã hô ̣i .
Đối với một bộ phận người nông dân , do không có điều kiê ̣n ho ̣c tâ ̣p , sống vùng sâu vùng xa nhất là những người làm nghề theo thời vụ,… Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục cần phối hơ ̣p với các ban ng ành chức năng , tạo mọi điều kiê ̣n để bà con có thể được đến trường thông qua viê ̣c thực hiê ̣n chương trình quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học .
Ngoài ra, với phụ nữ nông thôn trước đây , không có điều kiê ̣n đ ến lớp Hô ̣i Phụ nữ cần kết hợp với Phòng Giáo dục đề xuất chính sách khuyến học , nâng cao tỉ lê ̣ nữ vào các lớp xóa mù chữ , phổ câ ̣p giáo dục cho chi ̣ em . Đồng thời, phù hợp với hoàn cảnh của phụ nữ là người trực tiế p chăm sóc cho gia đình, tham gia phát triển kinh tế - xã hội. Trong xu thế ngày nay , vị trí và vai trò người phụ nữ càng được quí trọng cho nên quan tâm đến giáo dục cho chị em là viê ̣c làm rất cần thiết .
Như vâ ̣y , để xây d ựng gia đình nông dân Hoa Lư được ấm no , bình đẳng, tiến bô ̣, hạnh phúc điều cần thiết phải coi trọng lĩnh vực nâng cao văn hóa và phát triển giáo dục trong nông dân . Đây là mô ̣t yếu tố cơ bản để thúc đẩy tiến trình xây dựng g ia đình đa ̣t kết quả cao . Điều này phù hợp với tinh thần chung của thời đa ̣i và viê ̣c Đảng ta xác đi ̣nh vai trò , đô ̣ng lực của khoa học, văn hóa và giáo dục trong sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i đất nước.