Điều tra trực tiếp, ựiều tra phỏng vấn khách hàng

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất và phân phối mai nam (Trang 50 - 55)

Khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty chủ yếu là các doanh nghiệp, xắ nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh nhỏ hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm tiêu dùng cần ựóng gói. Nhằm thu thập những ựánh giá, nhận ựịnh về chất lượng, mẫu mã của sản phẩm bao bì, màng co từ nhựa của công ty Mai Nam, ựề tài tiến hành lựa chọn 100 doanh nghiệp có sử dụng sản phẩm làm từ nhựa (màng co và bao bì nhựa). Trong số 100 doanh nghiệp ựược khảo sát, có những doanh nghiệp ựang và ựã từng sử dụng sản phẩm của công ty và có những doanh nghiệp ựang và ựã từng sử dụng sản phẩm của ựối thủ cạnh tranh. Bên cạnh ựó, ựề tài cũng tiến hành thảo luận và phỏng vấn 5 cán bộ lãnh ựạo của công ty Mai Nam nhằm cùng tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực phù hợp nhất với ựiều kiện của công ty hiện nay.

Bảng 3.3. Số lượng mẫu ựiều tra

đối tượng phỏng vấn đVT Số lượng

(Người)

Khách hàng là doanh nghiệp ựang

sử dụng sản phẩm Người 100

Khách hàng tiềm năng Người 20

Cán bộ lãnh ựạo công ty Người 5

điều tra các ựối thủ cạnh tranh DN 2

điều tra ựối thủ cạnh tranh: Trên ựịa bàn thành phố Hà Nội có rất nhiều doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các mặt hàng làm từ nhựa như: Công Ty TNHH Kim Sơn, Công Ty TNHH Thương Mại Và đầu Tư ITVN, Công Ty TNHH Thương Mại Nam Hải, Công Ty TNHH đầu Tư Trang Anh, Công Ty Cổ Phần Vật Tư Công Nghiệp Bắc Hải,

Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Túi Nhựa Việt NamẦ. đại bộ phận các doanh nghiệp này tham gia thị trường bao bì nhựa và các sản phẩm làm từ nhựa. Trong ựó, ựặc biệt có 2 doanh nghiệp Công Ty TNHH Kim Sơn và Công Ty Cổ Phần Vật Tư Công Nghiệp Bắc Hải, có những ựiều kiện tương ựồng trong sản xuất và kinh doanh với công ty Mai Nam (cả hai công ty cùng sản xuất màng co và ựều là các công ty ựang trên ựà phát triển). Việc lựa chọn các doanh nghiệp có ựiều kiện tương ựồng cho phép ựánh giá năng lực cạnh tranh sát thực hơn và có ý nghĩa thực tiễn cao hơn. Do ựó, nghiên cứu này lựa chọn 2 công ty trên ựể tiến hành nghiên cứu . Kết hợp với việc sử dụng các chỉ tiêu ựánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nghiên cứu tiến hành so sánh năng lực cạnh tranh của công ty Mai Nam với 2 công ty trên nhằm ựánh giá ựược năng lực cạnh tranh của công ty Mai Nam, từ ựó thấy ựược mặt mạnh, mặt yếu trong cạnh tranh của công ty Mai Nam. Nội dung khảo sát các ựối thủ cạnh tranh bao gồm: thu thập các số liệu thứ cấp từ các công ty trên (thông qua báo cáo tình hình hoạt ựộng hàng năm), thu thập những ựánh giá của khách hàng về các ựối thủ cạnh tranh,Ầ

3.2.1.2. Phương pháp xử lý số liệu

Các tài liệu sau khi thu thập ựược tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá ựể tắnh toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc phân tắch ựề tài. Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê ựể hệ thống và tổng hợp tài liệu. Các công cụ và kỹ thuật tắnh toán ựược xử lý trên chương trình Excel.

3.2.2. Phương pháp phân tắch số liệu

3.2.1.1. Phương pháp thống kê mô tả

được dùng trong nghiên cứu nhằm tổng hợp, số hóa, biểu diễn bằng ựồ thị, bảng biểu phân tắch các số liệu thu thập ựược. Phương pháp này ựược chúng tôi sử dụng ựể phân tắch thực trạng hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của Công ty Mai Nam, ựặc biệt là phân tắch năng lực cạnh tranh của Công ty Mai Nam qua các giai ựoạn.

3.2.1.2. Phương pháp phân tắch so sánh

Phương pháp này dùng ựể ựối chiếu các chỉ tiêu, các thang ựo năng lực cạnh tranh của công ty Mai Nam với các công ty cùng lĩnh vực nhằm so sánh năng lực cạnh tranh của công ty Mai Nam với các ựối thủ cạnh tranh. Từ ựó chỉ ra ựược những ựiểm mạnh, ựiểm yếu của công ty Mai Nam so với các ựối thủ khác trên thị trường bao bì, màng co nhựa.

3.2.1.3. Phương pháp phân tắch SWOT

Trên cơ sở phân tắch các ựiểm mạnh, ựiểm yếu và nhận dạng những cơ hội, ựe dọa ựến với Công ty ựể thiết lập ma trận SWOT nhằm chọn ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Mai Nam.

Bảng 3.4. Ma trận cơ hội Ờ nguy cơ; mạnh - yếu (SWOT)

Ma trận SWOT Cơ hội : Liệt kê các cơ hội Nguy cơ : Liệt kê các nguy cơ

điểm mạnh Liệt kê ựiểm mạnh

Chiến lược phối hợp SO

Sử dụng các ựiểm mạnh ựể tận dụng cơ hội

Chiến lược phối hợp ST

Sử dụng ựiểm mạnh ựể tránh các ựe dọa

điểm yếu Liệt kê ựiểm yếu

Chiến lược WO

Vượt qua ựiểm yếu bằng vận dụng các cơ hội.

Chiến lược phối hợp WT Tối thiểu hoá các ựiểm yếu và tránh khỏi các mối ựe dọa

3.2.1.4. Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia ựược dùng ựể thu thập thông tin có chọn lọc từ ý kiến ựánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu. Những người ựại diện trong lĩnh vực nghiên cứu như: những người ựứng ựầu trong các cơ quan, tổ chức, các cán bộ ở các ựơn vị, các cấp, các ngành trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các mặt hàng làm từ nhựa, ựặc biệt là bao bì và màng co... và các nhà khoa học hoạt ựộng trong lĩnh vực này. Từ ựó, có thể giúp cho việc nhận xét và ựánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty Mai Nam, giúp cho việc nghiên cứu ựược chắnh xác và ựúng ựắn hơn.

3.3. Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá

* Nhóm chỉ tiêu ựánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Chất lượng sản phẩm: Những ựánh giá về chất lượng sản phẩm; Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ựạt ựược;

- Giá cả sản phẩm

- Khả năng cạnh tranh về phân phối, lưu thông sản phẩm.

- Cạnh tranh bằng hoạt ựộng quảng cáo, tiếp thị, yểm trợ bán hàng. - Thị phần: Là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp thường dùng ựể ựánh giá mức ựộ chiếm lĩnh thị trường của mình so với ựối thủ cạnh tranh.

Thị phần tiêu thụ của doanh nghiệp = (Doanh số bán ra của doanh nghiệp/Doanh số bán ra của toàn ngành)*100%

- Doanh số bán ra: Là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi doanh số bán của doanh nghiệp càng lớn thì thị phần của doanh nghiệp trên thị trường càng cao. Doanh số bán lớn ựảm bảo có doanh thu ựể trang trải các chi phắ bỏ ra, mặt khác thu ựược một phần lợi nhuận và có tắch luỹ ựể tái mở rộng sản xuất. Doanh số bán ra càng lớn thì tốc ựộ chu chuyển hàng hoá và chu chuyển vốn càng nhanh, ựẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Như vậy số bán ra càng lớn thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao.

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ

T=Doanh thu tiêu thụ thực hiện/Doanh thu tiêu thụ kế hoạch

- Tỷ trọng (tỷ lệ) chi phắ quảng cáo/ tổng doanh thu cho phép doanh nghiệp ựánh giá ựược liệu một ựồng chi phắ quảng cáo bỏ ra thu về ựược bao nhiêu ựồng lợi nhuận trên một ựơn vị sản phẩm.

* Năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực: đây là ựiều kiện giải quyết các vấn ựề về tăng cường nghiên cứu, thu hút nhân tài, thực hiện các chương trình thị trường, phát triển liên doanh, liên kết. Các chỉ tiêu phản ánh: Số lượng lao ựộng; Trình ựộ lao ựộng; Kinh nghiệm của người lao ựộng;Ầ.

* Năng lực cạnh tranh về công nghệ sản xuất: Năng lực công nghệ sản xuất là một yếu tố cạnh tranh mạnh, có tầm quan trọng cao, công nghệ sản xuất hiện ựại cho phép ựáp ứng nhu cầu thị trường thế giới về sản lượng, chất lượng và mẫu mã SP. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh về công nghệ sản xuất bao gồm: Năng suất; vốn ựầu tư cho công nghệ; Chất lượng trang thiết bị phục vụ sản xuất;Ầ.

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh: ựược thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

- Nhóm chỉ tiêu ựánh giá kết quả

+ Giá trị sản xuất (GO): là giá trị tắnh bằng tiền của toàn bộ các sản phẩm trên một ựơn vị sản xuất.

Trong ựó: GO: Tổng giá trị sản xuất. Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i.

Pi: Giá sản phẩm thứ i. + Doanh thu =

Trong ựó: Qi là số lượng sản phẩm bán ra của công ty Pi là giá bán của các sản phẩm trong công ty

+ Chi phắ ựơn vị sản phẩm

- Nhóm chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả

+ Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu, chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một ựồng doanh thu tạo ra ựược bao nhiêu ựồng lợi nhuận.

+ Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa LN và vốn CSH, nhằm cho biết 100 ựồng vốn CSH của DN bỏ ra tạo ra bao nhiêu ựồng lợi nhuận.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất và phân phối mai nam (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)