Phân tắch ma trận SOWT của công ty Mai Nam

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất và phân phối mai nam (Trang 91 - 97)

II- Quỹ khen thưởng và phúc lợi 416 853 1.497 205,05 175,

2. Theo tắnh chất công việc

4.2.3. Phân tắch ma trận SOWT của công ty Mai Nam

a. đánh giá thuận lợi và khó khăn

Trong những năm gần ựây, ngành sản xuất các mặt hàng nhựa của nước ta có những bước phát triển vượt bậc. Việt Nam có nguồn cung cấp mủ cao su phục vụ phát triển ngành công nghiệp nhựa khá phát triển. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ ựó, thị trường bao bì nhựa, màng co ở nước ta bắt ựầu phục hồi và sôi ựộng trở lại. Các ngành công nghiệp trong nước ngày càng phát triển chắnh vì vậy nhu cầu các sản phẩm phụ trợ phục vụ quá trình sản xuất ngày càng lớn, ựặc biệt là ngành công nghiệp có nhu cầu lớn về bao bì, ựóng gói như: Ngành công nghiệp sữa, chè, xi măng, sản xuất thức ăn chăn nuôi.... đây là ựiều kiện hết sức thuận lợi ựể các Công ty sản xuất kinh doanh bao bì nhựa, màng co nhựa phát triển.

Tuy nhiên cùng với những cơ hội thuận lợi ựược mở ra, do ựặc trưng của ngành sản xuất công nghiệp phụ trợ, các Công ty cũng phải thường xuyên ựối mặt với hàng loạt các thách thức do những nguyên nhân chủ

quan và khách quan mang lại như thay ựổi tỷ giá, phụ thuộc vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác, những bất ổn của môi trường kinh doanh làm cho giá cả các yếu tố ựầu vào luôn biến ựộngẦ Bên cạnh ựó, kinh tế thị trường với những ựặc trưng của nó cũng tạo ra cho các Công ty vô vàn những sức ép. Sau khi phân tắch mọi mặt tình hình hoạt ựộng kinh doanh của công ty chúng tôi tiến hành ựánh giá những ựiểm mạnh - yếu, cơ hội - thách thức, cụ thể như sau:

điểm mạnh

- Công ty nằm ở một khu công nghiệp Phố Nối A, giáp danh quốc lộ 5, gần thị trường lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh... nơi có tốc ựộ phát triển nhanh và mạnh của các ngành công nghiệp cần có phụ trợ từ ngành nhựa. đồng thời là ựiểm giao thương hàng hóa thuận tiện.

- Nguồn nhân lực dồi dào, và có chất lượng cao.

- Công ty có hệ thống dây chuyền công nghệ sản xuất hiện ựại

- Lãnh ựạo công ty nhạy bén và năng ựộng trong môi trường kinh doanh. điều này ựược khẳng ựịnh bởi quy mô sản xuất và sản lượng ngày một tăng trong bối cảnh nền kinh tế ựang có chiều hướng ựi xuống như giai ựoạn 2008 -2012.

- Công ty ựã bước ựầu tạo ra ựược khoảng cách về trình ựộ, uy tắn và kinh nghiệm trước các ựối thủ canh tranh.

điểm yếu

- Chưa có chiến lược tổng thể, dài hạn trong kinh doanh, chưa ựánh giá ựược tầm quan trọng của dự báo thị trường và nghiên cứu ựối thủ

- Thiếu lực lượng lao ựộng có trình ựộ cao trong lĩnh vực nghiên cứu, phát minh

- Chủng loại sản phẩm nghèo nàn, chưa mạnh dạn ựầu tư vào nghiên cứu, sản xuất ựa dạng hóa sản phẩm.

- Hoạt ựộng hỗ trợ xúc tiến bán hàng của Công ty còn kém, Công ty chưa chú trọng tổ chức sử dụng hoạt ựộng quảng cáo, tiếp thị. Thị trường tiêu thủ mới

chỉ dừng lại ở các tỉnh từ Nghệ An trở ra miền Bắc, các thị trường từ Hà Tĩnh ựến TPHCM chưa ựược công ty trú trọng tới. điều này trên thực tế hiện nay thì có vẻ như vẫn tốt, nhưng trong tương lai nếu Công ty không có các chiến lược cụ thể mở rộng thị trường thì Công ty sẽ gặp phải những khó khăn lớn.

Cơ hội

- Thị trường trong nước ựầy tiềm năng: Với các chắnh sách phát triển công nghiệp hiện nay của Chắnh phủ Việt Nam, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp sữa, công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, chế bến thức ăn chăn nuôi ... ngày càng lớn mạnh. đây là những ngành tạo ra sức tiêu thụ lớn các mặt hàng bao bì, màng co làm từ nhựa. Sự phát triển của các ngành công nghiệp này ựồng nghĩa với một thị trường trong nước ựầy tiềm năng cho các công ty nhựa phát triển, trong ựó có công ty Mai Nam.

- Có tiềm năng xuất khẩu lớn: Những cam kết thương mại thông qua ựàm phán ựã tạo cho Việt Nam có ựược vị thế thuận lợi. Như ựã nêu ở trên, ựặc biệt là trường hợp của Nhật Bản, hiện Nhật Bản ựang có kế hoạch triển khai Hiệp ựịnh tự do mậu dịch với Australia và Việt Nam cũng ựã ký nhiều hiệp ựịnh song phương lớn trong những năm gần ựây với Nhật Bản. Hơn nữa, những rào cản thương mại dưới những hình thức chống bán phá giá (Hoa Kỳ ựối với túi siêu thị) ựối với những ựối thủ cạnh tranh của Việt Nam ở Châu Á có thể tạm thời mang ựến cơ hội kinh doanh cho các nhà sản xuất của Việt Nam. đông Nam Á thực sự là một ựối tác và cũng là một ựối thủ cạnh tranh mạnh của sản phẩm bao bì nhựa Việt Nam. Một số cơ sở xuất khẩu chắnh là kết quả của hoạt ựộng ựầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam. Các cơ sở khác cũng có mối liên hệ nhất ựịnh thông qua các mối quan hệ kinh doanh. Nga, Trung đông và Châu Phi không phải hoàn toàn tương ựồng về giai ựoạn phát triển. Thông thường, nhu cầu về sản phẩm cho tiêu dùng và phân phối thì ắt hơn so với bao bì công nghiệp như loại túi 25 kg hoặc túi container FIBC ựể vận tải những hàng hoá chưa chế biến hoặc sản phẩm sơ chế.

- Các quốc gia có nền nông nghiệp phát triển tuy ựã tắch cực ựầu tư nghiên cứu sản xuất lúa giống nhưng do nhiều nguyên nhân nên chưa thể ựáp ứng nhu cầu trong nước dẫn tới trong tương lai gần áp lực cạnh tranh quốc tế là không lớn.

Thách thức

Trong tương lại không xa, ựối thủ cạnh tranh của công ty Mai Nam không chỉ là những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng bao bì nhựa, màng co nhựa trong nước mà các nhà sản xuất của các nước khu vực đông Nam Á, bao gồm Thái Lan, Malaysia và Singapore. Trung Quốc và Ấn độ cũng là ựối thủ cạnh tranh lớn và Pakistan thì ở mức ựộ thấp hơn. Thổ Nhĩ Kỳ là ựối thủ mạnh ựối với sản phẩm túi container (FIBC).

- Áp lực từ những ựơn hàng lớn, ựối tác lớn ựòi hỏi lượng sản phẩm sản xuất và cung ứng ngày một tăng cao

- Áp lực từ khả năng tài chắnh ngày một lớn

- Sự biến ựộng bất ổn của thị trường các yếu tố ựầu vào và các dịch vụ hỗ trợ

Như vậy có thể thấy rằng trong giai ựoạn ựất nước ựang tiến hành sự nghiệp CNH - HđH ựã ựem lại cho ngành sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa phụ trợ phát triển các ngành công nghiệp khác cũng như phục vụ mục ựắch tiêu dùng nhiều cơ hội phát triển mới. Mặc dù trong thời gian qua có sự biến ựộng của nhiều yếu tố khách quan làm cho ngành sản xuất kinh doanh của công ty Mai Nam gặp không ắt khó khăn, song với nhu cầu ba bì, màng co làm từ nhựa ngày càng lớn ựã tạo ra cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, trong ựó có công ty Mai Nam một môi trường kinh doanh ựầy tiềm năng. Nghiên cứu mô hình SWOT giúp cho công ty Mai Nam thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược nhằm tận dụng tốt các cơ hội trên cơ sở những ựiểm mạnh và hạn chế ựược những nguy cơ và những ựiểm yếu ựể ựưa ra những quyết ựịnh kịp thời phù hợp với xu thế phát triển của thị trường.

b. Ma trận SWOT của công ty Mai Nam Bảng 4.11 Phân tắch Ma trận SWOT đIỂM MẠNH (Strengths) đIỂM YẾU (Weaknesses) SWOT 1. Có vị trắ nhà máy sản xuất thuận lợi cho sản xuất sản phẩm và phân phối sản phẩm 2. Nguồn nhân lực rẻ, có kinh nghiệm 3. Có hệ thống các ựại lý trung thành 4. Có công nghệ máy móc hiện ựại, ựạt tiêu chuẩn Quốc tế

5. Dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty luôn ựược ựánh giá ở mức cao so với các ựối thủ cạnh tranh

6. Năng lực vốn khá lớn với trên 79 tỷ ựồng

1. Chủng loại sản phẩm nghèo nàn.

2. Thiếu ựội ngũ nghiên cứu khoa học, phát triển sản phẩm mới

3. Công tác Marketing còn yếu kém

4. Chưa có chiến lược phát triển lâu dài, ựồng bộ

5. Là doanh nghiệp mới ựược thành lập chưa ựược 10 năm, nên kinh nghiệm mở rộng và phát triển còn non yếu

6. Chủng loại sản phẩm nghèo nàn, ắt hấp dẫn khách hàng tiềm năng

CƠ HỘI (0pportunities)

1. Chắnh sách nhà nước thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng làm từ nhựa 2. Thị trường rộng và tiềm năng Kết hợp (S/O) 1. đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng có chất lượng cao

2. Phát triển kênh phân phối cả theo chiều rộng

Kết hợp (W/0)

1. Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, ựa dạng hoá chủng loại sản phẩm, tăng khả năng ựáp ứng thị trường

đIỂM MẠNH (Strengths)

đIỂM YẾU (Weaknesses)

3. Trình ựộ khoa học kỹ thuật ngày càng cải tiến, giúp nâng cao năng xuất lao ựộng và giảm thiểu chi phắ sản xuất

4. Việt Nam ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ nhằm ựáp ứng quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước

và theo chiều sâu 3. Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài , hướng tới xuất khẩu

2. Tăng cường công tác Marketing

3. Xây dựng chiến lược tổng thể, dài hạn, hướng tới thị trường xuất khẩu.

THÁCH THỨC (Threats)

1. Cạnh tranh ngày càng gay gắt từ nhiều ựối thủ

2. Biến ựộng khó lường từ thị trường các yếu tố ựầu vào và dịch vụ hỗ trợ

3. Trình ựộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, cạnh tranh về công nghệ ngày càng gay gắt

5. Yêu cầu của khách hàng ựòi hỏi ngày một cao hơn 6. Sự bảo hộ của nhà nước trong phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ ựang dần ựược xoá bỏ

Kết hợp (S/T)

1. Tăng cường mối quan hệ liên kết với các nhà khoa học trong lĩnh vực nhựa trong việc nghiên cứu, khảo nghiệm, chọn tạo các ựầu vào thay thế nguyên liệu nhập khẩu. 2. Sử dụng có hiệu quả máy móc, thiết bị, công nghệ, chủ ựộng nguyên liệu ựầu vào ựể tiết kiệm trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm

Kết hợp (W/T)

1. Tăng cường liên kết với các Trung tâm, Viện, trường ựể nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. 2. đa dạng hoá chủng loại sản phẩm

3. Tìm hiểu ưu nhược ựiểm cũng như chiến lược của các ựối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất và phân phối mai nam (Trang 91 - 97)