Môi trường bên ngoà

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất và phân phối mai nam (Trang 80 - 83)

2. Thời gian xử lý hàng lỗ

4.2.1. Môi trường bên ngoà

a. Chắnh sách, thể chế

Việt Nam ựang chủ trương ựẩy mạnh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu các mặt hàng làm từ nhựa tập trung vào thị trường Mỹ nói riêng, do ựó các thủ tục pháp luật ngày càng ựược cải tiến và tinh giản gọn nhẹ, thúc ựẩy và tạo ựiều kiện cho việc xuất khẩu các sản phẩm từ nhựa ngày một dễ dàng. Hơn nữa, các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực nhựa ựược xem là có ựiều kiện thuận lợi và chế ựộ chắnh trị tương ựối ổn ựịnh, do ựó các ựối tác Mỹ cũng cảm thấy an tâm khi làm ăn với chúng ta. Chắnh phủ Việt Nam ựã xác ựịnh nhựa là một trong những ngành xuất khẩu mục tiêu trong Chiến lược xuất khẩu quốc gia giai ựoạn 2006-2010 ựã ựược Thủ tướng chắnh phủ phê duyệt. Sau mặt hàng than và gạo, nhựa là một trong những ngành có tốc ựộ tăng trưởng xuất khẩu nhanh nhất trong năm 2005. Trong khuôn khổ ngành nhựa, ngành sản xuất bao bì nhựa là lĩnh vực có tiềm năng xuất khẩu do tầm quan trọng của ngành ựối với xuất khẩu. Bên cạnh ựó, ngành bao bì nhựa còn là ngành phụ trợ quan trọng cho các ngành khác trong quá trình xuất khẩu. Vắ dụ, cung ứng các loại bao bì nhựa xốp ựể ựóng gói các sản phẩm công nghiệp như linh kiện ựiện tử, ti vi, tủ lạnh, ựồ gỗẦ giúp giảm thiểu hư hỏng trong quá trình vận chuyển.

trường rất lớn cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ựặc biệt là những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh lớn như nhựa, trước ựây chịu mức thuế quan cao tới 40%, nay Việt Nam ựược hưởng Quy chế tối huệ quốc (MFN), Quy chế thương mại bình thường (NTR) nên mức thuế suất nhập khẩu chỉ còn 3 - 4%. điều này ựã mở ựường cho sự tăng trưởng của ngoại thương giữa hai nước trong năm 2002 và tiếp tục từ ựó tới nay.

Việt Nam ựang trên ựường gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), ựây là cơ hội rất lớn khi trở thành thành viên chắnh thức của WTO, ựây là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm làm từ nhựa cọ xát với các doanh nghiệp khác trong khu vực, do ựó vấn ựề cạnh tranh không chỉ gói gọn trên phạm vi một quốc gia mà lan rộng ra trên phạm vi toàn cầu. đây cũng vừa là cơ hội và cũng là thách thức cho các doanh nghiệp như công ty Mai Nam.

b. đối thủ cạnh tranh

* Các doanh nghiệp, tập ựoàn nước ngoài

đối thủ cạnh tranh của các nhà sản xuất nhựa và các sản phẩm từ nhựa của Việt Nam là từ khu vực đông Nam Á, bao gồm Thái Lan, Malaysia và Singapore. Trung Quốc và Ấn độ cũng là ựối thủ cạnh tranh nhưng lại ở góc ựộ khác, và Pakistan thì ở mức ựộ thấp hơn. Thổ Nhĩ Kỳ là ựối thủ mạnh ựối với sản phẩm túi container (FIBC).

Tham vấn với các doanh nghiệp sản xuất bao bì nhựa Việt Nam cho thấy rằng Trung Quốc có vẻ không phải là ựối thủ hàng ựầu. Trung Quốc, với năng suất sản xuất cao, thường nhắm vào các thị trường có quy mô lớn chứ không phải là các thị trường ngách nhỏ với những yêu cầu chất lượng cao mà các nhà sản xuất của Việt Nam ựang hướng tới.

Các nhà sản xuất ở Châu Âu, Nhật Bản và Bắc Mỹ không phải là những ựối thủ cạnh tranh trực tiếp mặc dù họ sẽ bảo vệ vị trắ của họ bằng cách yêu cầu những ựộng thái can thiệp của chắnh phủ khi có bằng chứng rằng họ

ựang bị cạnh tranh không công bằng tại sân nhà.

* Các doanh nghiệp, tập ựoàn trong nước

Lĩnh vực bao bì nhựa màng ghép là lĩnh vực có tiềm năng phát triển rất lớn nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này như các công ty: công ty TNHH Kim Sơn, Công ty Cổ Phần Vật Tư Công Nghiệp Bắc Hải, Công ty Tiến Phát, Công ty Liksin, Công ty Tắn Thành, Huhtamaki.... Ngoài ra Công ty Mai Nam là một trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ, môi trường cạnh tranh trong nước cũng ảnh hưởng lớn ựến sự hoạt ựộng của công ty. Sự phát triển của các doanh nghiệp, tập ựoàn cùng lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ nhựa trong nước ựồng nghĩa với việc công ty Mai Nam ựang ựối mặt với các ựối thủ cạnh tranh trực tiếp. đặc biệt là các doanh nghiệp cùng lĩnh vực ở các tỉnh phắa Bắc như Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Phòng. Năng lực cạnh tranh của công ty Mai Nam chịu ảnh hưởng từ các ựối thủ cạnh tranh ở các mặt như: Số lượng doanh nghiệp hoạt ựộng cùng lĩnh vực, năng lực tài chắnh của các công ty, năng lực tiếp cận thị trương, năng lực marketing, Ầ. của các công ty này. điều này ựỏi hỏi Công ty phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao công nghệ, trình ựộ sản xuất, cho ra ựời những sản phảm chất lượng cao, mẫu mã ựa dạng, phong phú cũng như chú trọng ựến công tác hậu mãi, chăm sóc khách hàng.

c. Tỷ giá hối ựoái

Các nguyên liệu nhập khẩu của công ty Mai Nam chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguyên vật liệu, công ty Mai Nam thanh toán các ựơn hàng nhập khẩu chủ yếu bằng nguồn ngoại tệ mua của Ngân hàng. Sự biến ựộng của tỷ giá hối ựoái sẽ tác ựộng ựến giá thành nguyên liệu ựầu vào, từ ựó gây ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh doanh. để giảm thiểu rủi ro chênh lệch tỷ giá, Công ty ựang cố gắng ựẩy mạnh việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trong nước, ựồng thời công ty cũng có chắnh sách ựối với bộ phận kỹ thuật trong việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp giảm thiểu nguyên liệu nhập khẩu nhằm tránh những tác ựộng không mong muốn từ sự biến ựộng tỷ giá như hiện nay.

d. Giá nguyên vật liệu

Hiện nay, phần lớn nguyên liệu ựầu vào của Công ty là các loại hạt nhựa, là chế phẩm từ dầu mỏ, vì vậy giá nguyên liệu cũng biến ựộng gần như cùng với sự biến ựộng của giá dầu thô thế giới. Trong những năm vừa qua, tùy vào tình hình của nền kinh tế thế giới mà giá dầu có sự biến ựộng ựáng kể. Trên thực tế, sự biến ựộng tăng giá nguyên liệu ựầu vào trên thế giới trong thời gian qua ựã gây ra những khó khăn trực tiếp tới hoạt ựộng của các doanh nghiệp sản xuất ngành nhựa nói chung và công ty Mai Nam nói riêng. Do nguyên vật liệu ựầu vào chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80% giá thành sản phẩm) trong giá thành sản phẩm nên biến ựộng giá cả nguyên vật liệu cũng tác ựộng lớn ựến kết quả kinh doanh của Công ty. để hạn chế rủi ro này, Công ty ựã chủ ựộng thực hiện ký kết các hợp ựồng thu mua nguyên liệu dài hạn với các nhà cung cấp lớn (Công ty TNHH Sakata Inx Việt Nam, Công ty Tae Young Vina Chemical...) nhằm ựảm bảo sự ổn ựịnh của giá nguyên vật liệu ựầu vào. Song song ựó, Công ty hiện ựang rà soát lại toàn bộ quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, không ngừng nâng cấp hệ thống máy móc, nhà xưởng, công nghệ ựể cắt giảm chi phắ của từng khâu sản xuất ở mức tối ựa.

Biến ựộng về giá nguyên vật liệu nhựa có ảnh hưởng lớn ựến năng lực tổ chức hoạt ựộng của các doanh nghiệp nói chung và công ty Mai Nam nói riêng. Năm 2006, giá nguyên vật liệu nhựa tăng trung bình 20 Ờ 30% so với năm 2005 và thường xuyên biến ựộng. Sự tăng giá với tốc ựộ cao ựã ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh của Công ty, hệ quả cụ thể như: làm tăng các chi phắ tài chắnh (do tăng tổng nợ vay và lãi ngân hàng), làm giảm lợi nhuận của những ựơn hàng ựã ký dài hạn từ năm 2005.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất và phân phối mai nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)