1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện. - Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện thường lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện.
- Có 2 loại bảng điện. + Bảng điện chính. + Bảng điện nhánh. 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. a) Sơ đồ nguyên lý. - Sgk. b) Sơ đồ lắp đặt.
- Vẽ đường dây nguồn: O
A
- Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn:
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thực hiện lắp đặt mạch điện bảng điện. HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Khi lắp đặt mạch điện bảng điện ta thực hiện theo mấy bước? Đó là nhứng bước nào ?
GV: Gọi HS trả lời.
HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét.
GV: Chia nhóm HS, tổ chức cho HS luyện tập lắp đặt mạch điện bảng điện thông qua các thao tác mẫu.
HS: Thực hiện theo nhóm, quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ trình tự thao tác và trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Quan sát, uốn nắn các thao tác thực hiện của HS, nhận xét.
HS: Ghi nhớ.
GV: Cho HS quan sát một mạch điện bảng điện đã hoàn thành.
HS: Quan sát, ghi nhớ.
O A
- Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện:
O A
- Vẽ đường dây điện: O
A
3. Lắp đặt mạch điện bảng điện. - Vạch dấu.
- Khoan lỗ bảng điện.
- Nối dây thiết bị điện của bảng điện. - Lắp thiết bị điện vào bảng điện. - Kiểm tra.
IV. Củng cố
Nhắc lại về c/bị, nội dung và quy trình thực hiện lắp đặt mạch điện bảng điện.
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Quan sát bảng điện trong gia đình để tìm hiểu đặc điểm cảu bảng điện; sơ đồ nguyên lý và lắp đặt của chúng
- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành lắp mạch điện bảng điện ( tiếp theo ).
Ngày tháng 11 năm 2016
Ngày soạn:12.11.2016 Ngày giảng:14.11.2016
Tiết 12
THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tiết 2)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Lắp đặt được mạch điện bảng điện gồm hai cầu chì, một ổ cắm điện, một công tắc điều khiển một bóng đèn dựa trên sơ đồ lắp đặt.
2. Kỹ năng
Hình thành kỹ năng lắp đặt mạch điện bảng điện đúng qui trình, yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
Làm việc độc lập; phối hợp nhóm hiệu quả
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.
B. Phương pháp- phương tiện1. Phương pháp 1. Phương pháp
Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; thực hành 2. Phương tiện
a) Giáo viên: Giáo án, SGK.
- Dụng cụ: Bảng điện mẫu đã lắp sẵn; Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì.
- Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện; bóng đèn - đui đèn; phích cắm
b) Học sinh: Chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài TH theo yêu cầu của GV.