Biết lập bảng dự trù vật lệu thiết bị dụng cụ cần thiết Nắm được quy trình TH và thực hành theo quy trình

Một phần của tài liệu Giao an CN9 (Trang 64 - 66)

- Nắm được quy trình TH và thực hành theo quy trình

2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và biết cách lắp đặt mạch điện theo sơ đồ3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; ý thức an toàn lao động. 3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học; ý thức an toàn lao động. B. Phương pháp- phương tiện:

1. Phương pháp: Đặt vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; luyện tập thực hành.2. Phương tiện: 2. Phương tiện:

a. Giáo viên:

- Dụng cụ: Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì.

- Vật liệu và thiết bị: Bảng điện mẫu; cầu chì; công tắc 3 cực; 2 cực; bóng đèn- đui đèn; dây nối; ốc vít; giấy ráp; băng dính...

b. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị theo y/c của GV

C. Tiến trình hoạt động dạy học:

I. Tổ chức: 9A: 9B:

II. Kiểm tra:

- Vẽ sơ đồ nguyên lý- lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn

III. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện 1 công

tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Hôm nay chúng ta sẽ dựa vào sơ đồ đó để đi vào TH thực tế.

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu

GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt mạch điện.

HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.

I. Nội dung.

- Lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.

GV: Yêu cầu HS lập bảng dự trù về dụng cụ, vật liệu và thiết bị cần có để lắp đặt mạch điện. HS: Tìm hiểu, thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.

GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ.

GV: Để lắp đặt được mạch điện này ta cần thực hiện theo quy trình ntn?

HS: Trình bày

GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 1 đến bước 2.

HS: Thực hiện theo nhóm.

GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS.

GV: Có 1 số lưu ý HS:

Bước 1: Vạch dấu.

- Đặt đủ các TBĐ cân đối trên bảng điện phôi

- Dùng bút chì vạch dấu các TBĐ đó trên bảng điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2: Khoan lỗ.

- Sau khi đã vạch dấu xong thì nhấc các TBĐ ra rồi định vị vị trí khoan lỗ

- Chú ý khoan lỗ to phù hợp với tiết diện dây dẫn; đồng thời khoan thẳng; dứt khoát; cân đối; đúng vị trí

- Với công tắc 3 cực có thể chỉ khoan 1 lỗ to chung để luồn cả 3 dây

- Khi khoan phải chú ý tránh vị trí các chân cực của TBĐ nếu không sẽ khó lắp

HS: Thực hiện theo nhóm.

II. Luyện tập thực hành.

Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực; 1 công tắc ba cực điều khiển 2 bóng đèn. 1. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị: Lắp đặt mạch điện gồm có: a. Vật liệu và thiết bị: + 1 cầu chì + 1 công tắc ba cực + 1 công tắc 2 cực + 2 bóng đèn- đui đèn + 1 bảng điện

+ 3m dây dẫn lõi nhiều sợi

+ băng dính; giấy giáp; ốc vít tương ứng với thiết bị điện

b. Dụng cụ: 1 kìm cắt dây; 1 kìm tuốt dây; 1 dao nhỏ; 1 tua vít 4 cạnh; 1 bút thử điện

2. Lắp đặt mạch điện:

a. Quy trình lắp đặt:

Vạch dấu→ Khoan lỗ BĐ→ Lắp TBĐ của BĐ→ Nối dây dẫ điện→ Kiểm tra

3. Cụ thể:

a. Bước 1: Vạch dấu.

- Đặt đủ các TBĐ cân đối trên bảng điện phôi

- Dùng bút chì vạch dấu các TBĐ đó trên bảng điện

b. Bước 2: Khoan lỗ.

- Sau khi đã vạch dấu xong thì nhấc các TBĐ ra rồi định vị vị trí khoan lỗ

- Chú ý khoan lỗ to phù hợp với tiết diện dây dẫn; đồng thời khoan thẳng; dứt khoát; cân đối; đúng vị trí

- Với công tắc 3 cực có thể chỉ khoan 1 lỗ to chung để luồn cả 3 dây

- Khi khoan phải chú ý tránh vị trí các chân cực của TBĐ nếu không sẽ khó lắp

GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS.

GV: Lưu ý cũng có thể cho HS làm bước 1 và bước 2 ở nhà.

IV. Củng cố:

- Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS. - Nhắc nhở 1 số lỗi mà HS mắc phải

- Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ và vệ sinh sạch sẽ

Một phần của tài liệu Giao an CN9 (Trang 64 - 66)