- Chất lượng sản phẩm: - Thực hiện theo quy trình: - Thái độ làm việc:
bảng điện gọn gàng
+ Khi thử trực tiếp thì hoạt động tốt...
HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết quả thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung, thống nhất.
IV. Củng cố
GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện.
- Yêu cầu HS vệ sinh chỗ làm
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi; thực hành ở nhà nếu có điều kiện - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: Thực hành
lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Ngày tháng 11 năm 2016
Duyệt của tổ chuyên môn
___________________________________________________________________________
Ngày soạn:16.11.2013
Ngày giảng:21.11.2013
Tiết 14
THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
(Tiết1)
A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Bước đầu lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
2. Kỹ năng:
Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang; làm việc theo qui trình.
3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui
trình.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm, gợi mở; thực hành2. Phương tiện: 2. Phương tiện:
Dụng cụ: Kìm; tua vit; bút thử điện
b. Học sinh: Chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài TH theo y/cầu của GV.
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 9A: 9B:
II. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị đồ dùng; thiết bị thực hành của học sinh III. Bài mới:
Giới thiệu bài: Để hiểu được nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang; vẽ
được sơ đồ lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang và lắp đặt đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật chúng ta đi tìm hiểu nội dung bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.
GV: Nêu mục tiêu bài học và kiểm
ra sự chuẩn bị của học sinh. HS: Tìm hiểu và thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
GV: Tổ chức, hướng dẫn học sinh cách thực hiện lăp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ. GV: Làm mẫu cho HS quan sát và yêu cầu học sinh thực hiện. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Cho HS quan sát một bộ đèn đã lắp đặt hoàn chỉnh. HS: Ghi nhớ.
GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt theo sgk?
I. Yêu cầu.
- Hiểu được tác dụng của mạch điện đèn ống huỳnh quanh - Vẽ được sơ đồ ng.lí và lắp đặt mạch điện
- Nắm được quy trình Thực hành
- Đảm bảo đúng KT- thẩm mỹ- an toàn về điện
II. Chuẩn bị.
- Bộ mẫu mạch điện đèn ống huỳnh quanh
- Dụng cụ: Kìm cắt- tuốt dây; dao nhỏ; tua vít; bút thử điện
- Vật liệu và thiết bị: Máng điện; chấn lưu; tắc te; dây nối...