Lợi ích của việc ghi nhật kí cho việc phát triển ngôn ngữ:

Một phần của tài liệu Tuan 17 Lap ke hoach ca nhan (Trang 36 - 38)

dạng biểu hiện nào? b. Bài mới(37p):

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt

*Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm hiểu các đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Hs đọc sgk.

- Biểu hiện tính cụ thể? Hs đọc sgk.

- Tính cảm xúc của ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện ntn?

Hs đọc sgk.

- Biểu hiện của tính cá thể trong ngôn ngữ sinh hoạt?

*Hoạt động 2: Hớng dẫn hs Luyện tập

Hs đọc đoạn nhật kí.

- Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?

II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

1. Tính cụ thể:

Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể về: hoàn cảnh, con ngời, cách nói năng và từ ngữ diễn đạt.

2. Tính cảm xúc:

Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc, biểu hiện: - Mỗi ngời nói, mỗi lời nói đều biểu thị thái độ, tình cảm qua giọng điệu.

- Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt.

- Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (câu cảm thán, cầu khiến),những lời gọi đáp, trách mắng,...

3. Tính cá thể:

Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cá thể, bộc lộ những đặc điểm riêng của từng ngời về: giọng nói (cách phát âm), cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu, cách nói riêng,... biểu hiện tuổi tác, giới tính, địa phơng, nghề nghiệp, cá tính, trình độ học vấn,...

*Ghi nhớ: sgk III. Luyện tập:

Bài 1:

- Tính cụ thể:

+ Thời gian: đêm khuya. + Không gian: rừng núi.

+ Nhân vật: ĐTT tự phân thân để đối thoại (thực ra là độc thoại nội tâm).

+ Nội dung: tự vấn lơng tâm.

- Tính cảm xúc:

+ Giọng điệu: thân mật, có chút nũng nịu.

+ Từ ngữ: giàu cảm xúc, tình cảm, có sắc thái văn chơng.

+ Câu: sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn.

- Tính cá thể:

Nét cá thể trong ngôn ngữ của nhật kí là ngôn ngữ của một ngời giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú, có trình độ, vốn sống, có trách nhiệm và niềm tin vào cuộc kháng chiến của dân tộc.

- Lợi ích của việc ghi nhật kí cho việc phát triểnngôn ngữ: ngôn ngữ:

+ Rèn khả năng diễn đạt bộc lộ rõ cảm xúc, tình cảm, thể hiện cá tính.

+ Làm cho vốn ngôn ngữ thêm phong phú hơn.

Bài 2:

- Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?

HS đọc và thực hiện yêu cầu BT 2?

Hs đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận, trả lời.

- Cách xng hô thân mật: mình- ta, cô- anh. - Cách dùng ngôn ngữ đối thoại: chăng, hỡi.

- Cách dùng từ ngữ giản dị: đập đất, trồng cà, lại đây, đỡ...

- Giọng điệu: tình tứ.

3. Bài 3:

Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mô phỏng hình thức đối thoại có hô- đáp, có luân phiên lợt lời , đợc sắp xếp theo kiểu:

- Liệt kê tăng tiến: Tù trởng... mục. - Điệp ngữ: Ai giữ.

- Lặp mô hình cấu trúc cú pháp: ơ nghìn chim sẻ,

ơ vạn chim ngói,..

- Có nhịp điệu. Thể hiện đặc trng của ngôn ngữ sử thi.

3. Củng cố

- Khắc sâu kiến thức về các đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

4. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài cũ

- Soạn các bài đọc thêm: Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Cáo tật thị chúng (Mãn Giác Thiền S), Quy hứng (Nguyễn Trung Ngạn).

Ngày soạn Ngày giảng Tiết TKB Lớp HS vắng

Tiết 37.

tỏ lòng

Phạm Ngũ Lão

1. Mục tiêu: Giúp học sinh:

a. Về kiến thức:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng ngời anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lý t- ởng và nhân cách lớn

- Thấy đợc những hình ảnh có sức diễn tả mạnh mẽ của bài thơ - Vẻ đẹp của thời đại với khí thế hào hùng.

- Nghệ thuật thơ hàm xúc, đầy sức gợi, xây dựng hình tuợng nhân vật trữ tình lớn lao, hoành tráng mang tầm vóc sử thi.

b. Về kĩ năng:

– Biết cỏch đọc - hiểu tỏc phẩm thơ trữ tỡnh trung đại theo đặc trưng thể loại.

c. Về thái độ:

- Bồi dỡng nhân cách sống có lí tởng, có ý chí quyết tâm thực hiện lí tởng.

2. chuẩn bị của GV và HS

- GV: Bài soạn, Sách giáo khoa, SGV, tranh tác giả, t liệu tham khảo - HS: sgk, vở ghi, vở soạn

3. Tiến trình dạy học:

a. Kiểm tra bài cũ(5p): Chọn, nêu dẫn chứng và phân tích 1 đặc điểm của VHTĐVN.

b. Bài mới (37p):

Ngời ta kể lại rằng: Giặc Nguyên Mông kéo quân sang xâm lợc nớc ta. Thế của chúng rất mạnh, Vua Trần phái quan lại trong triều đi tìm ngời tài giỏi đánh giặc cứu nớc. Trên đờng đi tới làng Phù ủng, huyện Đờng Hào nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hng Yên, quan quân nhà vua gặp một ngời thanh niên ngồi đan sọt giữa đờng. Quân lính quát, ngời ấy không nói gì, không chạy chỗ. Quân lính đâm một nhát giáo vào đùi, ngời ấy không hề kêu, không hề nhúc nhích. Biết là ngời có chí khí. Hỏi tại sao không tránh và bị đâm sao không phản ứng gì. Ngời ấy tha vì đang mải nghĩ cách đánh giặc Nguyên. Ngời ấy chính là Phạm Ngũ Lão, tác giả bài thơ "Tỏ lòng".

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt *Hoạt động 1:Yêu cầu hs đọc và tìm

hiểu phần tiểu dẫn.

-GV yêu cầu HS chỉ ra những điểm chính cần nhớ về tác giả.

-GV lu ý thời điểm lsử PNL sống. - GV giới thiệu: 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông (1258, 1285, 1288)

-GV giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

-Bài thơ viết theo thể loại nào? Thông tin này cho ta biết đặc điểm nào của văn học thời kỳ này?

-Nhan đề tác phẩm?

-GV lu ý: đặc điểm văn học trung đại:

thi dĩ ngôn chí -> kiểu nhan đề quen thuộc của VHTĐVN: thuật hoài, ngôn hoài ...

*Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc hiểu

văn bản

Yêu cầu hs đọc VB (giọng đọc: chậm rãi, tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ, hào sảng)

- Nêu nhận xét về thể thơ và bố cục của tác phẩm?

-GV lu ý HS: căn cứ tìm hiểu bài thơ: nguyên tác.

-HS đọc 2 câu đầu ở 3 bản.

-Phần 1 của bài thơ (tiền giải) thờng miêu tả sự việc, con ngời, cảnh vật.

Câu thơ đầu miêu tả đối tợng nào? miêu tả bằng các chi tiết nào?

-Bản dịch múa giáo khác nh thế nào?

Một phần của tài liệu Tuan 17 Lap ke hoach ca nhan (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w