1. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
a. Về kiến thức:
Cảm nhận đợc tâm sự xót thơng, day dứt của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những ngời tài hoa. Đây cũng là đề tài mà Nguyễn Du đặc biệt quan tâm.
- Thấy được nghệ thuật đặc sắc của thơ trữ tỡnh Nguyễn Du.
b. Về kĩ năng: Đọc - hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại.
c. Thái độ: Trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần và những ngời sáng tạo ra chúng
- GV: Bài soạn, SGK, SGV, thơ chữ Hán của ND - HS: sgk, vở ghi, vở soạn, thơ chữ Hán của ND - HS: sgk, vở ghi, vở soạn, thơ chữ Hán của ND
3. Tiến trình lên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ(5p): Đọc thuộc bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Thực chấtquan niệm sống “nhàn” của NBK là gì? quan niệm sống “nhàn” của NBK là gì?
b. Bài mới (37p):
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hs đọc tiểu dẫn- sgk.
- Nêu vài nét về cuộc đời nàng Tiểu Thanh? -GV chốt: Kiểu nhân vật nh Tiểu Thanh là kiểu nhân vật quen thuộc của Nguyễn Du và của văn học: con
ngời tài hoa, hồng nhan mà bạc mệnh.
- Nhận xét về nhan đề bài thơ?
-GV giới thiệu: có 2 ý kiến khác nhau:
+ Sáng tác sau khi Nguyễn Du đến viếng mộ Tiểu Thanh ở Tây Hồ cạnh núi Cô Sơn ( TQ) khi nhà thơ đi sứ.
+ Sáng tác khi đọc tập thơ Tiểu Thanh. Cách miêu tả trong bài chỉ là tởng tợng.
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc hiểu
văn bản
Hs đọc văn bản. Gv hớng dẫn giọng đọc: chậm, buồn, sâu lắng.
- Câu thơ đầu gợi lên nghịch cảnh gì? ý nghĩa của nghịch cảnh ấy?
Sự đối nghịch gay gắt giữa quá khứ và hiện tại gợi lẽ đời dâu bể.