Hiện còn trên 1000 bài thơ Nội dung: phong phú,.

Một phần của tài liệu Tuan 17 Lap ke hoach ca nhan (Trang 53 - 55)

- Nội dung: phong phú,. - Nghệ thuật:

+ Phong cách thơ phóng túng, bay bổng mà tự nhiên, tinh tế, giản dị.

+ Kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp.

- Bài thơ này đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?

- Mạnh Hạo Nhiên là ngời ntn?

*Hoạt động 2: Hs đọc hiểu bài thơ.

Gv gọi hs đọc--> nhận xét, hớng dẫn giọng đọc: chậm rãi, buồn, bâng khuâng. - So sánh phần nguyên tác với dịch thơ? - Câu 1: dịch thơ bỏ sót từ "cố"; "tây", "từ" + Cố nhân: bạn tri âm, tri kỉ, ngời bạn đã gắn bó thân thiết; từ “bạn” chung chung, cha dịch hết nghĩa.

- Câu 2: Yên hoa: hoa khói; nơi phồn hoa đô hội.=> Bản dịch làm mất nghĩa thứ hai.

- Câu 3:

+ Cô phàm (nguyên tác): cánh buồm lẻ loi, cô đơn.dịch thơ làm mất sắc thái của cánh buồm. + Bích ko tận: màu xanh biếc bao la rợn ngợp. Bản dịch thơ làm mất sắc màu đó của ko gian chia li.

+ Câu thơ dịch nêu nên sự chuyển dịch đã hoàn tất: Bóng buồm đã khuất bầu ko.

+ Nguyên tác. Gợi đợc sự dịch chuyển chầm chậm, xa mờ dần, hút tầm mắt của cánh buồm. - Câu 4: Dịch thơ thừa chữ "trông theo"

I. Tìm hiểu chung

1. Vài nét về tác giả Lí Bạch (701- 762):

- SGK

2. Bài thơ:

- Hoàn cảnh sáng tác: Khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.

- Mạnh Hạo Nhiên (689-740):

+ Là ngời mu cầu công danh ko đợc toại nguyện nên quay về vui thú ở chốn non nớc. + Ông thuộc phái thơ điền viên sơn thuỷ, có phong cách thơ với nhiều điểm giống Lí Bạch. + Là bạn tri âm của Lí Bạch.

II. Đọc- hiểu văn bản

1. Đọc.

2. Đối chiếu phiên âm với bản dịch thơ

2. Tìm hiểu văn bản:a. Hai câu đầu: a. Hai câu đầu:

- Đọc hai câu đầu, em nhận thấy thời gian, nơi tiễn, nơi đến của Mạnh Hạo Nhiên ntn?

Phía tây:- Theo quan niệm của ngời phơng Đông là nơi có cõi Phật, cõi tiên- nơi thoát tục. - Là nơi có vùng đất hoang sơ, bí hiểm, với nhiều núi cao, xa chỉ dành riêng cho những ẩn sĩ tu hành- nơi ẩn chứa những tâm hồn thanh cao, trong sạch.

Lầu Hoàng Hạc: di chỉ thần tiên, thắng cảnh thuộc huyện Vũ Xơng- Hồ Bắc (Trung Quốc), t- ơng truyền là nơi Phí Văn Vi tu luyện thành tiên rồi cỡi hạc vàng bay đi.

- ở hai câu đầu, tác giả có đơn thuần chỉ tờng thuật sự việc, miêu tả bối cảnh chia li ko? Vì sao?

Yên hoa:  khói sóng trên sông Cảnh đẹp mùa xuân  Nơi phồn hoa đô hội

Trong phần nguyên tác, hình ảnh “ phàm” và “bích ko tận” có quan hệ với nhau ntn? ý nghĩa của mối quan hệ đó? - Sông Trờng Giang là huyết mạch giao thông chính của miền Nam Trung Quốc, hẳn có nhiều thuyền bè xuôi ngợc. Nhng trong con mắt thi nhân, giữa ko gian bao la xanh thẳm ấy chỉ duy nhất hình ảnh “cô phàm” của “cố nhân” và sự dịch chuyển của nó là có ý nghĩa. Điều đó cho thấy tình cảm của tác giả với bạn ntn?

- Ko gian đợc gợi ra ở câu cuối ntn? - Nó thờng gợi cho chúng ta cảm giác gì?

? Tâm trạng của tác giả đợc thẻ hiện nh thế nào?

- Không gian đ a tiễn :

+ Nơi đi: phía tây lầu Hoàng Hạc.

+ Nơi đến: Dơng Châu- nơi phồn hoa đô hội  cuộc đời trần tục.

 Không gian chia li: Rộng lớn (lầu Hoàng Hạc- sông Trờng Giang- Dơng Châu). => Không gian đa tiễn gắn với truyền thuyết, tạo tính chất thiêng liêng cho cuộc đa tiễn ( Nhà thơ đến nơi thoát tục để tiễn ng- ời bạn đến nơi cuộc đời trần tục --> Lời hết mà ý ch hết

+ Mối quan hệ ngời đi - kẻ ở: Cố nhân

- Tgian đ a tiễn : tháng ba- mùa hoa khói 

mùa xuân.

=> Hai câu thơ tiêu biểu cho dụng tâm "ngôn tận ý nhi bất tận" của nhà thơ. Nó không chỉ thuần tuý tờng thuật lại cảnh chia tay mà 2 câu thơ còn hàm chứa biết bao tình cảm nồng hậu, lu luyến của đôi bạn tri âm.

2. Hai câu sau:* Câu 3: * Câu 3:

- Hình ảnh đối lập:

Cô phàm  bích ko tận nhỏ bé, cô đơn mênh mông, rợn ngợp.  Tô đậm sắc thái cô đơn, bé nhỏ của con thuyền – h/ả ngời ra đi 1 mình trong cô đơn

 Bút pháp tả cảnh ngụ tình sự cô đơn, nhỏ bé của con ngời trớc thiên nhiên bao la.

- Sự dịch chuyển chầm chậm, xa dần, mờ dần giữa khoảng ko xanh biếc của cánh buồm

 cái nhìn dõi theo đau đáu tình cảm chân thành, tha thiết của tác giả đối với bạn.

* Câu 4:

- Hình ảnh dòng Trờng Giang chảy vào cõi trời:

 Là hình ảnh tởng tợng phi phàm, bay bổng, lãng mạn.

 Gợi ko gian vũ trụ rộng lớn, kì vĩ  đem đến cảm giác choáng ngợp. ánh mắt nhà thơ đành bất lực trớc ko gian vô tận đã che khuất ngời bạn tri âm...

- Tâm trạng của tác giả: nỗi cô đơn càng thêm vời vợi, nỗi nhớ càng thêm thăm thẳm.

III. Tổng kết

- Ghi nhớ: Sgk

- Bài thơ 28 chữ nhng ý tình vời vợi. Nói về cảnh tiễn biệt của đôi bạn tri âm nhng

HS đọc phần ghi nhớ - SGK ko hề có nớc mắt lâm li, ai oán.

c.Củng cố(2p)

- Nắm nội dung trọng tâm bài học

- HS thảo luận câu hỏi 2 (phần Luyện tập)

d. Hớng dẫn về nhà(1p)

Yêu cầu hs:- Đọc thuộc bài thơ, xem lại kiến thức bài học.

- Chuẩn bị bài mới: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

Ngày soạn Ngày giảng Tiết TKB Lớp HS vắng

Tiết 45.Tiếng Việt:

thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

1. Mục tiêu bài học: giúp học sinh

a. Về kiến thức:

- Củng cố và nâng cao kiến thức về 2 phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

b. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân biệt, phân tích giá trị biểu đạt và sử dụng hai phép tu từ

c. Về thái độ:

- Bồi dỡng cảm xúc thẩm mĩ qua những bài thực hành trên lớp

2. chuẩn bị của GV và HS

- GV: Bài soạn, SGK, SGV

- HS: SGK, vở soạn,Hs đọc trớc, làm các bài tập trong sgk.

3. tiến trình tổ chức dạy học

a. Kiểm tra bài cũ(5p): Đọc thuộc lòng phiên âm + dịch thơ bài thơ Hoàng Hạc lâutống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch)? Từ bài thơ, anh (chị) có suy ngẫm gì về tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch)? Từ bài thơ, anh (chị) có suy ngẫm gì về vị trí và ý nghĩa tình bạn trong cuộc sống ngày nay?

b. Bài mới(37p):

Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Gv ôn tập lại kiến

thức lí thuyết về ẩn dụ cho hs qua các câu hỏi:

- ẩn dụ là gì?

- ẩn dụ ngôn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật có gì khác nhau?

Một phần của tài liệu Tuan 17 Lap ke hoach ca nhan (Trang 53 - 55)