từ ngữ nghĩa nhằm xây dựng hình tợng thẩm mĩ (ko chỉ gọi tên lại mà quan trọng hơn là gợi ra những liên tởng có liên quan chủ yếu đến đời sống tình cảm của con ngời).
VD: con cò- ẩn dụ chỉ ngời nông dân trong ca dao,...
Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập
I. ẩn dụ
1. Các kiến thức lí thuyết cơ bản về ẩn dụ:
- K/n: Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác do có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Các bài tập:Bài 1: Bài 1:
Bài CD a. Hình ảnh thuyền: luôn di chuyển ngợc
xuôi, nay bến này mai bến khác(ko cố định). So sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ chàng trai.
- Hình ảnh bến: cố định, thụ động chờ đợi.
So sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ cô gái.
Hai câu ca dao trên khẳng định tình yêu chung thuỷ của cô gái với chàng trai.
Bài CD b.
- Cây đa, bến cũ: là những vật cố định; là nơi hai ngời gặp gỡ, hẹn hò, thề nguyền.
So sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ ngời con gái (chỉ 1 kỉ niệm đẹp).
1, 2 (bài tập 3 làm ở nhà). Gv nhận xét, khẳng định các kĩ năng cần thiết. GV tổ chức thảo luận nhóm(3p) 2 bàn = nhóm--> 5nhóm Nhóm 1: Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong VD 1 Nhóm 2: Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong VD 2 Nhóm 3: Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong VD 3 Nhóm 4: Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong VD 4 Nhóm 5: Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong VD 5 (Các nhóm hoạt động và đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét bổ sung và chuẩn kt)
*Hoạt động 2: Gv ôn tập lại kiến
thức lí thuyết về hoán dụ - Hoán dụ là gì?
Phân biệt hoán dụ ngôn ngữ và hoán dụ nghệ thuật?
- Có mấy loại hoán dụ thờng gặp?