với chồng, hi vọng chồng đợc ban tớc hầu vẻ vang sau chiến tranh.
2. Hớng dẫn tìm hiểu:a. 4 câu đầu: a. 4 câu đầu:
- Hình ảnh:
Ngời xa và hạc vàng Lầu Hoàng Hạc Cái đã mất Cái còn Cõi tiên Cõi trần Quá khứ Hiện tại
- Nhan đề bài thơ là Lầu Hoàng Hạc nhng ngay từ mở đầu bài thơ, ngoài sự xác định vị trí lầu ở “nơi đây” khá chung chung, toàn bài ko nói gì về “lầu” cả dụng ý: mợn cảnh để luận sự. - Tác giả tìm đến một di chỉ thần tiên nhng ngời tiên, hạc tiên đâu còn, chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc nh một dấu tích kỉ niệm.
- Tâm trạng của tác giả: nuối tiếc, bàng hoàng, ngẩn ngơ trớc thực tại biến cải.
b. 4 câu cuối
* Hai câu luận:
- Từ quá khứ, từ cõi tiên trở về thực tại, đời th- ờng với địa danh cụ thể.
- Sắc thái của cảnh: + Lịch lịch- rõ mồn một. + Thê thê- mơn mởn xanh tơi.
Vẻ đẹp thanh khiết, tràn đầy sức sống.
Cảnh vắng lặng, yên tĩnh, ko một âm thanh - Cách miêu tả: khái quát, chấm phá.
bức tranh thiên nhiên hài hoà, trang nhã.
- Tâm trạng của tác giả: Quay trở lại thực tại (ở hai câu thực) nhng cảnh vật quá tĩnh lặng, ko một dấu hiệu sự sống, hơi ấm con ngời,
--> cô đơn
* Hai câu kết:
- Thời gian: chiều tối
- Không gian: sông nớc, khói sóng Gợi nỗi lòng “chiều hôm nhớ nhà”.
- Chữ “sầu”--> kết lại bthơ --> là cảm xúc tất yếu của con ngời trong cảnh tha hơng. Đó lại là nỗi buồn nhớ quê hơng tình cảm gắn bó, tình yêu quê hơng tha thiết
B. Khuê oán (Nỗi oán của ngời phòngkhuê): khuê):
I. Tìm hiểu chung
- SGK
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Hớng dẫn tìm hiểu:
a.Câu 1: Giới thiệu hình ảnh ngời thiếu phụ: + Ngời thiếu phụ trẻ nơi phòng khuê.
+ “Bất tri sầu”- ko biết buồn vô t, vui tơi.
b. Câu 2:
- Nhìn sắc liễu, nhớ cảnh chia tay năm xa + nghĩ đến hiện tại (cô đơn, tuổi trẻ dần trôi qua)