Kiến nghị đối với Công ty TNHH XNK Bốn Mùa Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu từ thị trường nhật bản của công ty TNHH XNK bốn mùa việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 79)

Hoạt động nhập khẩu của phòng xuất nhập khẩu cần sự chỉ đạo, giúp đỡ của ban lãnh đạo, các bộ phận khác trong Công ty TNHH XNK Bốn Mùa Việt Nam. Để có thể giữ vững và không ngừng nâng cao các kết quả đã đạt được trong hoạt động nhập khẩu:

(1) Các phòng/ban/bộ phận cần phối hợp chặt chẽ với phòng xuất nhập khẩu nhất là các khâu về vay vốn, mua ngoại tệ, thu hồi nợ. Phòng kế toán cần hoạch toán cụ thể hơn về những chi phí phát sinh khi thực hiện hợp đồng để thấy rõ lợi nhuận và chi phí của từng hợp đồng nhập khẩu.

(2) Phòng hành chính nhân sự cần thực hiện theo dõi đánh giá công tác của từng cán

bộ, nhân viên. Từ đó, có quyết định khen thưởng kịp thời, phụ cấp làm ngoài giờ hợp lý để khuyến khích, động viên tinh thần cán bộ, nhân viên cố gắng trong công việc.

(3) Ban lãnh đạo cần tạo điều kiện cho cán bộ mới được đi học các lớp đào tạo nghiệp vụ ngoại thương ngắn ngày; tạo điều kiện cho cán bộ phòng xuất nhập khẩu được đi khảo sát, tìm kiếm thị trường nước ngoài, tham gia các cuộc hội thảo quốc tế để nâng cao trình độ chuyên môn; tạo điều kiện cho nhân viên đi học thêm ngoại ngữ nâng cao, đặc biệt là tiếng Nhật Bản, trang bị thêm các phương tiện làm việc hiện đại:

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH XNK Bốn Mùa Việt Nam đã mang lại cho bản thân em những bài học thực tế và có cái nhìn chân thực hơn về chuyên ngành học của mình. Trải qua bốn năm tích lũy kiến thức trên ghế nhà trường và 3 tháng trải nghiệm công việc thực tiễn đã giúp em trưởng thành hơn rất nhiều, thẳn thắn nhìn nhận những ưu điểm và những hạn chế của bản thân để có kế hoạch bổ sung, cải thiện, đáp ứng yêu cầu công việc và hoàn thiện các kĩ năng, kiến thức một cách toàn diện.

Đối với quan điểm của bản thân, sau quá trình thực tập tại quý công ty, em có thể khẳng định Công ty TNHH XNK Bốn Mùa Việt Nam là một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp và đáng tin cậy của Việt Nam. Thực tế cũng minh chứng cho điều đó qua số lượng các bạn hàng quốc tế, nội địa, số lượng lô hàng về đúng thời hạn,…đã được dẫn chứng trong bài khóa luận tốt nghiệp này. Hoạt động nhập khẩu là một lĩnh vực nổi trội và góp phần quan trọng đối với Nhà nước, doanh nghiệp hay cá nhân. Dưới góc độ của một sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm, trong quá trình tham gia thực tập tại công ty và trong phạm vi bài khóa luận tốt nghiệp này, em đã chỉ ra một số những điểm mạnh và những hạn chế của Công ty và những bài học quý báu bản rút ra qua quá trình hoạt động và phát triển của Công ty.

Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế, bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa để bài khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt:

1. Tạ Lợi và Nguyễn Thị Hương (2018), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

2. Trần Hòe (2012), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

Các trang Web:

1. Vinh Trang (2019), Kinh tế thế giới 2018-2019 - Nhiều biến động, ít triển vọng,

Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-te-the-gioi-2018 2019-nhieu-bien-dong-it-trien-vong-301493.html [01/01/2019].

2. Nguyễn Văn Lịch (2020), Nhìn lại nền kinh tế thế giới năm 2019, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/8157 54/nhin-lai-kinh-te-the-gioi-nam 2019.aspx [01/01/2020].

3. Tổng cục thống kê (2021), Xuất, nhập khẩu năm 2020: Nỗ lực và thành công,

Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat -nhap-khau-nam-2020-no-luc-va-thanh-cong/ [05/01/2021].

4. Hải quan Việt Nam, https://www.customs.gov.vn/.

5. Phạm Hòa (2020), Tình hình nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ thị trường

Nhật Bản nửa đầu năm 2020, Vinanet, http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/tinh-hinh- nhap-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-tu-thi-truong-nhat-ban-nua-dau-nam-2020-

732703.html, [30/07/2020].

6. Phạm Hòa (2020), Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản năm 2019

đạt 19,52 tỷ USD, Vinanet, http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/tong-kim-ngach-nhap- khau-hang-hoa-tu-nhat-ban-nam-2019-dat-1952-ty-usd-724450.html, [29/01/2020].

Tài liệu của công ty:

1. Một số thông tin, số liệu được lấy từ Phòng tài chính kế toán và Phòng xuất nhập khẩu của Công ty

Công ty TNHH Naro Pharma Việt Nam (2020), Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 – 2020

Công ty TNHH Bán lẻ Sakuko Việt Nam (2020), Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 – 2020

2. Các tài liệu của Công ty TNHH XNK Bốn Mùa Việt Nam

PHỤ LỤC Yếu tố

1. Kinh doanh

Kinh doanh nội địa Kinh doanh XNK Kinh doanh Bất động sản 2. Chi phí sản phẩm Hàng tồn kho đầu kì Mua Tổng Hàng tồn kho cuối kì Tổng doanh thu kinh doanh

3. Chi phí bán hàng, chi phí chung, chi phí hành chính

4. Doanh thu ngoài hoạt

động

Thu nhập lãi Thu nhập khác

5. Chi phí ngoài hoạt

động Chi phí lãi Chi phí khác

Thu nhập từ việc tiếp tục hoạt động trước thuế thu nhập

Thuế doanh nghiệp, thuế cư trú, thuế doanh

nghiệp

Thuế thu nhập cho các giai đoạn trước

Thu nhập ròng hiện tại

Chi phí đi lại Chi phí quảng cáo Chi phí giải quyết Chi phí phương tiện Phần thưởng

Lương nhân viên

Phí thêm cho nhân viên Chi phí phúc lợi pháp lý Chi phí khấu hao

Tiền thuê

Chi phí sửa chữa Chi phí văn phòng Chi phí cộng đồng Chi phí tiện ích Thuế Chi phí xã hội Chi phí đặc biệt Thiết bị và cung cấp Phí quản lý

Chi phí thành viên Chi phí nghiên cứu Chi phí khác

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu từ thị trường nhật bản của công ty TNHH XNK bốn mùa việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w