Đe có thể xử lý nhấng bất cập nêu trên của hoạt động bán hàng đa cấp bất chính, ngày 24 tháng 8 năm 2005, Chính phù đã ban hành Nghị định số
110/2005/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Tiếp theo Nghị định là Thông tư số 19/2005/TT-BTM của Bộ Thương mại hướng dẫn chi tiết việc thi hành Nghị định, Bộ Tài chính cũng có quy định cụ thể về chinh sách thuế thu nhập và thu lệ phí cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp.
Nghị định 110 đã đưa ra một số quy định để "thắt chặt" quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, đồng thời cũng là để loại bỏ các dấu hiệu hoạt động bất minh của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp.
Theo Nghị định, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) sẽ là cơ quan chịu trách nhiệm giúp Bộ trường bộ Công Thương quản lý hoạt động bán hàng đa cấp và có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bán hàng đa cấp.
Đề hạn chế hiện tượng gần đây có nhiều người nước ngoài và Việt kiều đứng ra tổ chức các hoạt động bán hàng đa cấp bất hợp pháp, Nghị định quy định các đối tượng này cần phải có Giấy phép lao động do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cấp. Ngoài ra, doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải nộp đơn xin Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp tại Sở Thương mại tình, thành phố nơi doanh nghiệp hoạt động và ký quỹ 5 % vốn điều lệ nhưng không thấp hơn Ì tỷ đồng tại ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam và có trách nhiệm báo cáo định kỳ 6 tháng Ì lần với Sở Thương mại nơi doanh nghiệp đãng ký kinh doanh về các nội dung hoạt động cùa mình.
Các mặt hàng bị cấm kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp bao gồm một số mặt hàng tương đối nhạy cảm, đặc thù do các cơ quan chuyên ngành Trần Thị Hồng Nhung - Lớp Anh 14 - K43D - K T & K D Q T 69
quàn lý như thuốc phòng chữa bệnh cho người, vắc xin, thiết bị y tế, thuốc thú y, hóa chất, thuốc bào vệ thực vật, chế phẩm diệt côn trùng và diệt khuẩn, hóa chất độc hại. Hàng hóa được kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp cũng phải đáp ứng các yêu cầu về dãn nhãn mác, đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng, vệ sinh thực phàm và có xuất xứ rõ ràng theo quy định cểa pháp luật.
Nghị định 110 cũng cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc hay mua hàng để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. Đặc biệt, Nghị định không cho phép doanh nghiệp cản trờ người mua hàng trà lại hàng hóa phát sinh từ hoạt động bán hàng đa cấp và cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ việc dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp. Tất cả các người tham gia đều phải được doanh nghiệp bán hàng đa cấp cấp thè thành viên mạng lưới bán hàng đa cấp theo mẫu do Bộ Thương mại quy định.
Có thê nói, nếu nắm vũng bàn chất cểa hoạt động bán hàng đa cấp sẽ không khó khăn để có thề nhận biết các dấu hiệu cùa bán hàng đa cấp bất chính và trên cơ sờ đó có thể đề ra chính sách quản lý thích hợp. Nghị định 110 cùa Chính phể và các văn bàn pháp quy có liên quan về hoạt động bán hàng đa cấp đã góp phần tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ đê loại trừ hoạt động bán hàng đa cấp bất chính, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bán hàng đa cấp hợp pháp hoạt động. Sau khi các quy định cụ thê cểa pháp luật đã được ban hành, hy vọng rằng hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam trong thời gian tới sẽ đi vào "khuôn phép", một mặt bảo đảm quyền kinh doanh chính đáng cểa các doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ được quyền lợi chính đáng cùa người tiêu dùng.
Trước đây, trong quá trinh xây dựng các văn bản về quàn lý hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam, đã có ý kiến đề xuất cấm loại hình kinh doanh này. Tuy nhiên, điều này là không khả thi do pháp luật nước ta quy định về quyền tự do
Kinh nghiệm bản hàng đa cấp trên thế giai và bài học cho doanh nghiêp Việt Nam
kinh doanh và thành lập doanh nghiệp của các cá nhân và tổ chức, hơn nữa hình
thức kinh doanh đa cấp hợp pháp đã được nhiều nước công nhận từ rất lâu.