Những khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấpở Trung Quốc

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm bán hàng đa cấp trên thế giới và bài học cho doanh nghiệp việt nam (Trang 49 - 51)

"Các biện pháp quàn lý bán hàng truyền tiêu", đây là quy định tương đối đầy đủ

đâu tiên của Trung Quốc đối với hình thức kinh doanh theo kiểu truyền tiêu này,

đánh dấu sự lớn mạnh vượt bậc của Trung Quốc đối với công tác quàn lý trong lĩnh vực này.

Tuy nhiên, nhờng hiện tượng mặt trái trong hoạt động bán hàng đa cấp không vì quy định đã ban hành nêu trên m à giảm đi, ngược lại do nhờng yếu tố khác tác động, hoạt động bán hàng đa cấp bất chính ngày một phát triển, gây ảnh

hường xấu tới ổn định xã hội. Đa cấp cũng từng bước trờ thành danh từ để chỉ các doanh nghiệp làm ăn gian dối, không trung thực. N ă m 1998, Chính phủ Trung Quốc ban hành " Thông tư về việc ngăn cấm các hoạt động kinh doanh đa

cấp" nhằm ngăn chặn toàn diện các hoạt động bán hàng đa cấp.

Đố i tượng m à các công ty bán hàng đa cấp của Trung Quốc nhắm tới là nhờng người có thu nhập thấp như cán bộ về hưu và nông dân và học sinh sinh viên. Theo thông kê thì Trung Quốc còn khoảng trên l o triệu người chưa thoát

khỏi tinh trạng nghèo đói. Đây chính là mảnh đất màu mỡ để các công ty bán hàng truyền tiêu bất chính khai thác thông qua việc lợi dụng tâm lý ham làm giàu của bộ phận nhờng người có thu nhập thấp để thực hiện các hoạt động bán hàng truyền tiêu bất chính, gây ảnh hường nghiêm trọng tới ồn định xã hội.

2. Những khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp ở Trung Quốc Trung Quốc

Hoạt động bán hàng đa cấp ở Trung Quốc ngày nay đang phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn:

- Một là, về vấn đề nhận thức cùa xã hội. Ờ Trung Quốc sự nhận thức

đối với vấn đề bán hàng trực tiếp là rất thấp. Người dân chỉ xem xét và tin nhờng gì tai nghe mắt thấy, đối với nhờng sản phẩm mà không thề nào nhìn thấy hoặc Trần Thị Hồng Nhung - Lớp Anh 14 - K43D - K T & K D Q T 44

Kinh nghiệm bán hàng đa cấp trên thế gioi và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam

sờ thấy thì cần phải thuyết phục họ mua nhưng cũng rất khó khăn. Ngoài ra còn có rất nhiều những vấn đề tranh chấp và khó khăn phát sinh liên tục xung quanh hoạt động bán hàng trực tiêu, ví dụ như hàng là quà tặng không phù hợp, đôi hàng gặp khó khăn, hàng thiếu, thời gian chờ đợi dài, quảng cáo quá đáng công dụng và chức năng của sản phẩm, thậm chí là lốa bịp người tiêu dùng gây cho người tiêu dùng ấn tượng xấu, khó có thể chấp nhận hoạt động này. Vào năm 1998, sau khi Quốc hội ban hành lệnh cấm hình thức bán hàng truyền tiêu, tố "bán hàng truyền tiêu" đã khiến mọi người cảm thấy sợ khi nhắc đến.

- Hai là về việc quản lý doanh nghiệp. Việc quàn lý doanh nghiệp không hoàn thiện. Trước đây người thực hiện việc bán hàng dưới hình thức không cửa hàng (chủ yếu là chỉ bán hàng trực tiếp), đại bộ phận là chưa trải qua quy hoạch hệ thống, cũng không coi trọng kỹ thuật kinh doanh, do vậy trình độ những người này là có hạn. số lượng người tham gia bán hàng trực tiếp của các công ty là rất lớn, ví dụ như có công ty có số lượng nhân viên bán hàng trực tiếp lên tới 100 nghìn người, vì vậy hầu hết các cấp bậc quản lý của cóng ty rất khó để có thể theo dõi những hành vi v i phạm pháp luật của người tham gia.

Một vấn đề khác là kề cả khi công ty có thể phát hiện được hành vi v i phạm của người tham gia nhưng do việc chỉnh đốn người tham gia có thể làm giảm mạnh lượng hàng bán ra nên trong trường hợp này công ty sẽ bỏ qua hành vi vi phạm của người tham gia. Đây là một vấn đề khó đang tồn tại trong quản lý nội bộ của doanh nghiệp

- Ba là các biện pháp đồng bộ không theo kịp với thực tế. Nhìn vào tình hình thực tế, tố việc biếu tặng sản phẩm đến hoa hồng sau bán hàng tất cả các công tác phối họp có liên quan đến ngành nghề này đều chưa đạt được hiệu quả nhất định, khiến cho người trong ngành cũng gặp khó khăn khi triển khai. Nếu biếu tặng thông qua đường bưu điện thì không những sẽ bị kéo dài thời gian m à còn làm giảm cảm hứng của người tiêu dùng; việc phối hợp trong pháp lệnh Trần Thị Hồng Nhung - Lớp Anh 14 - K43D - K T & K D Q T 45

cũng có vấn đề, nếu như theo điều lệ quản lý đường bộ không cho phép đặt máy bán hàng tự động ra đầu đường, truyền hình lại phát chậm khiến cho bán hàng bị ảnh hường nhiều đến lợi nhuận. Ngay cả việc nhận tiền từ các ngàn hàng cũng có nhiều vấn đề, khiến cho công việc gặp rất nhiều khó khăn. Ờ các quôc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, các vấn đề liên quan đến thanh toán cho bán hàng trực tiếp (không có của hàng) đều có thể sủ dụng tài khoản tiền mặt hoặc thẻ tín dụng để chuyển tiền, tuy nhiên do hạn chế của quy định về tiền tệ trong nước khiến cho các ngân hàng trong quá trình thực hiện nghiêp vụ chuyến khoản vẫn có rất nhiều nơi không thể phối hợp được, đã gây ảnh hường liên đới tới sự phát triển của lĩnh vực bán hàng trực tiếp.

- Bốn là pháp luật quy định chưa kiện toàn, thiếu quy định trong những ngành cụ thể. Những quy định pháp luật đối với lĩnh vực bán hàng trực tiếp này là chưa kiện toàn, chưa đầy đủ. Bất luận là đầu tư nhà xưởng hay kinh doanh bán hàng trực tiếp, tất cà đều cần phái thực hiện thông qua các quy định của pháp luật. Nhưng điều quan trọng hơn là quy định của từng doanh nghiệp, quy định của doanh nghiệp là có quan hệ tới sự phát triển doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm bán hàng đa cấp trên thế giới và bài học cho doanh nghiệp việt nam (Trang 49 - 51)