Phương thức bán hàng đa cấp xuất hiện lần đầu tiên trẽn thị trường Việt Nam vào năm 2000, đó là khi công ty Nikken (kinh doanh thiết bị y tế) áp dụng phương
thức kinh doanh đa cấp cho việc phân phối các sàn phẩm cùa mình. Vào thời điếm
đó, hoạt động này chưa được dư luận chú ý vì chưa phổ biến. Khoảng năm 2001 trủ
đi, hàng loạt công ty áp dụng phương thức này ra đời, các sàn phẩm đa phần đều
nhập khẩu tò nước ngoài, số lượng người tham gia cũng tăng lên nhanh chóng và
hoạt động này cũng bắt đầu bị báo chí lèn tiếng phàn đối vì nhiều tiêu cực ủ một số
doanh nghiệp đã xảy ra. Đen nay có khoảng 30 doanh nghiệp đang hoạt động với
phương thức này và một số doanh nghiệp chuẩn bị ra đời.
Trên thực tế phương thức bán hàng đa cấp xâm nhập vào Việt Nam chủ
yếu theo hai con đường:
Con đường thứ nhất do một số thương nhân nước ngoài ờ những nước m à
phương thức bán hàng đa cấp đã tồn tại và phát triển đưa vào Việt Nam dưới
hình thức văn phòng đại diện hoặc thông qua một công ty của Việt Nam đứng ra
làm người phân phối độc quyền. Tiêu biểu là trường hợp của công ty Sinh Lợi
phân phối sàn phẩm của tập đoàn Tất Hoàng có nguồn gốc từ Đài Loan. Tiếp đến
có thể kể đến công ty Lô Hội phân phối sàn phẩm cùa tập đoàn Forever Living
có nguồn gốc từ Hoa Kỳ hoặc công ty Thiên Quang phân phối sàn phẩm cùa tập
đoàn Vision có nguồn gốc từ Ailen. Đa số các công ty hoặc tập đoàn nước ngoài
Kinh nghiệm bản hàng đa cấp trên thế giai và bài học cho doanh nghiêp Việt Nam
thâm nhập vào thị trường Việt Nam theo phương thức này và có thể nói đây là con đường công khai vì họ đã có hiện diện theo pháp luật tại Việt Nam.
Con đường thứ hai là do một số người Việt Nam đã từng sinh hoạt ở nước ngoài và đang tham gia vào một hệ thống bán hàng đa cấp của công ty nước ngoài nào đó giới thiệu về Việt Nam. Theo cách này thì những người Việt Nam ở nước ngoài đứng ra trặc tiếp bảo trợ những người thân hoặc người quen cùa mình ở trong nước tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp của công ty nước ngoài. Có thê nói đây là con đường không chính thức vi công ty bán hàng đa cấp nước ngoài chưa hề có hiện diện theo pháp luật tại thị trường Việt Nam. Tiêu biêu cho trường hợp này là mạng lưới phân phối sản phẩm cùa công ty Herbalife, một công ty cùa Mỹ. Mặc dù chưa có hiện diện chính thức tại Việt Nam nhưng số người tham gia vào mạng lưới phân phối sản phẩm của Herbalife tại Việt Nam đã lên tới con số hàng nghìn. Oriílame cũng là một ví dụ điển hình với hệ thống phân phối viên đông đảo và hoạt động trên nhiều tỉnh thành và khu vặc trong nước.
Thị trường Việt Nam đã từng có một số công ty kinh doanh đa cấp hoạt động như: Sinh lợi: phân phối máy mát xa và xử lý nước cùa Đài Loan; Tân Hi vọng: phân phối máy điện từ, nồi áp suất của Đài Loan; Ánh sáng: phân phối thặc phàm Trung Quốc và bếp điện từ; VIC: phân phối thuốc cùa Hàn Quốc; Neo Vision: phân phối khẩu trang than hoạt tính của Anh; Vinex: phân phối thặc phẩm dinh dưỡng và mỹ phẩm Hàn Quốc; HPS: phân phối thẻ từ y tế của Việt Nam; Vision: phân phối thặc phẩm dinh dưỡng của Pháp; Sùm: phát triển học viên Anh ngữ; Fimex: phân phối các sàn phẩm tiêu dùng của Trung Quốc; Lý khoa: phân phối nước đông trùng thảo dược của Trung quốc; Hà khoa: phân phối bếp điện từ và máy nghiền đậu của trung quốc; Việt AM: phân phối máy lon cùa Việt Nam; Oriílame: phân phối mỹ phẩm của Thụy điển ; Lô Hội: phân phối sản
phẩm thực phẩm dinh dưỡng và mỹ phẩm cùa Mỹ ; Khang Phú Đạt: Phân phôi máy sóng điện từ cùa Trung Quốc ....
Thông tin từ Cục quản lý cạnh tranh thống kế 7 doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc được cấp giấy đãng ký tổ chức hoạt động bán hàng đa cấp tính đến
năm 2006: Cty CP Sinh Lợi, Cty TNHH Tân Hi Vọng, Cty T N H H M ỹ Phẩm
Thưầng Xuân; Cty TNHH Thế giới toàn mỹ; Cty TNHH thương mại Lô Hội; Cty T N H H thương mại và dịch vụ ích Lợi; Cty TNHH Avon.
Thông tin trên cho thấy phần nào yếu kém cùa hệ thống quản lý nhà nước trong việc kiểm soát hoạt động bán hàng đa cấp của các cơ quan hữu quan Việt Nam. Còn rất nhiều doanh nghiệp khác chưa được cập nhật và cấp giấy đăng ký kinh doanh, gồm cả doanh nghiệp chính thống và bất chính. Trong khi đó, một số doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh lại chính là doanh nghiệp lừa
đảo, m à chi mấy tháng sau khi hoạt động đã gây nhiều vụ lừa đào như: Lô hội, Vision, Sinh Lợi.
Mới đây, Cục quản lý cạnh tranh đã tiến hành điều tra và xử phạt một số doanh nghiệp bán hàng đa cấp về hành v i bán hàng đa cấp bất chính. Theo đó, hai doanh nghiệp bị xử phạt là Công ty cồ phần liên kết Tri Thức có trụ sở tại số 8, ngách 162/17 phố Nguyễn Tuân, quận Thanh Xuân, Hà Nội bị xử phạt 85.000.000 đồng và Công ty cổ phần quốc tế Kiệt Vinh Lục cốc có trụ sầ tại tầng 3, tòa nhà Detech, số 15 Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội bị xử phạt 60.000.000 đồng.
Theo Cục Quàn lý cạnh tranh, từ cuối năm 2007 đã phát hiện các doanh nghiệp nói trên tự in và phát hành nhiều tầ rơi quàng cáovề tính năng, công
dụng một cách khó tin của một số sản phàm thực phẩm chức năng do các doanh
nghiệp này đang kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp. Nhưng qua xác minh, các sản phẩm thực phẩm chức năng này không có tác dụng như thông tin được quảng cáo trong tầ rơi.
Kinh nghiệm bản hàng đa cấp trên thế giai và bài học cho doanh nghiêp Việt Nam
Theo qui định của pháp luật y tế hiện hành, thực phẩm chức năng được xếp vào danh mục "thực phẩm có nguy cơ cao" và việc kinh doanh loại sàn phẩm này phải được quản lý với mức độ chặt chẽ chỉ sau thuốc chấa bệnh.