Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống cách ành vi

Một phần của tài liệu [123doc] - luan-van-luat-tu-phap-che-do-hon-nhan-mot-vo-mot-chong-o-viet-nam-duoi-goc-nhin-xa-hoi-hoc-phap-luat (Trang 95 - 98)

VI PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỒNG Ở ỆT NAM

3.4.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống cách ành vi

Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là

phương tiện không thể thiếu để đảm bảo sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội

nói chung và nền đạo đức nói riêng. Pháp luật không những là công cụ pháp lý Nhà

GVHD: Ts. Phạm Văn Beo 88 SVTH: Lê Thị Thu Trang

lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên những giá trị mới. Cùng với

tầm quan trọng đó của pháp luật thì pháp luật về hôn nhân và gia đình cũng mang

một giá trị pháp lý cao trong đời sống xã hội.

Lịch sử đã cho thấy, ở bất kỳ thời điểm nào, trong bất kỳ hình thái kinh kế

nào, xã hội luôn là tập hợp của các gia đình. Đây cũng là chức năng và vai trò của gia đình đối với cá nhân cũng như đối với toàn xã hội. Chính vì những lý lẽ đó, mà pháp luật và xã hội luôn quan tân xây dựng chế độ hôn HN & GĐ thật tiến bộ, bình

đẳng, thể hiện bản chất của Nhà nước mình.

Gia đình xã hội chủ nghĩa là hình thái cao nhất trong lịch sử, khác hẳn về bản

chất so với gia đình của chế độ xã hội trước kia. Quan hệ bình đẳng về mọi mặt giữa

vợ chồng trong gia đình xã hội chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ bình đẳng giữa nam

và nữ ngoài xã hội. Tuy nhiên, hôn nhân và gia đình cũng là hiện tượng xã hội chịu

sự tác động và vận hành theo sự phát triển của xã hội cho nên xây dựng và hoàn thiện chế độ hôn nhân và gia đình cho thích ứng với đời sống xã hội luôn là mối

quan tâm của mọi Nhà nước. Chính vì vậy, xã hội ngày càng văn minh tiến bộ thì

hôn nhân và gia đình cũng phải xây dựng trên nền tảng đó. Cho nên, nhà nước pháp

quyền và xã hội dân chủ không ngừng nổ lực để xây dựng hoàn thiện nguyên tắc

“hôn nhân một vợ một chồng” trong pháp luật hôn nhân và gia đình. Theo đó, việc

xây dựng và bảo vệ nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng và nâng cao hiệu quả cho công tác đấu tranh phòng chống những hành vi vi phạm này là hết sức cần thiết

bởi:

Thứ nhất, trong nhiều thế kỷ, chế độ phong kiến với hệ tư tưởng nho giáo đã hình thành tại Việt Nam, những mô hình gia đình khác nhau nhưng nhìn chung việc

thừa nhận gia trưởng của người chồng, người cha, áp đặt sự chuyên quyền bất bình

đẳng trong quan hệ gia đình ở từng địa phương khác nhau đã dần hình thành nên và

ăn sâu trong đời sống tinh thần của người dân. Cho nên, tình trạng vi phạm quy định

của pháp luật về hôn nhân và gia đình còn nhiều, nhất là việc áp đặt của cha mẹ đối

với con cái trong việc kết hôn, vợ chồng không bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, mà

đặc biệt là vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng (ảnh hưởng chế độ đa

thê thời phong kiến). Chính vì thế, hơn lúc nào hết, việc xây dựng nguyên tắc hôn

nhân tiến bộ một vợ một chồng trong Luật HN & GĐ, nâng cao hiệu quả đấu tranh

phòng chống những hành vi vi phạm chế độ hôn nhân này để làm nền tảng pháp lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vững chắc cho việc áp dụng thống nhất các quy định pháp luật về hôn nhân và khẳng định giá trị truyền thống đạo đức của gia đình Việt Nam là hết sức cần thiết, góp

GVHD: Ts. Phạm Văn Beo 89 SVTH: Lê Thị Thu Trang

phần xây dựng gia đình hạnh phúc, vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt, xóa bỏ

những tàn tích của chế độ HN & GĐ phong kiến lạc hậu.

Thứ hai, ở nước ta hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hội nhập,

trong một số gia đình lối sống thực dụng, ích kỉ đã làm lưu mờ giá trị đạo đức. Trên thực tế đã xảy ra rất nhiều trường hợp vợ chồng không chung thủy với nhau, làm đổ

vỡ hạnh phúc gia đình, để lại những hậu quả nặng nề về vật chất lẫn tinh thần cho

con cái… Tình hình này đòi hỏi pháp luật về hôn nhân và gia đình phải quy định

một cách toàn diện, cụ thể hơn về việc thực thi nguyên tắc hôn nhân một vợ một

chồng trên thực tế nhằm nâng cao chất lượng của gia đình Việt Nam.

Thứ ba, nước Việt Nam ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân

tộc có một phong tục tập quán riêng về HN & GĐ . Có thể nói, các phong tục tập quán đó đã ăn sâu vào đời sống xã hội của mỗi dân tộc và trong nhiều trường hợp, nó được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ HN & GĐ . Những tục lệ này tồn tại lâu đời đã ảnh hưởng lớn, chi phối sâu sắc đời sống xã hội dưới nhiều góc độ, tiêu cực

có, tích cự có. Cùng với sự phát triển của nền dân chủ, văn minh xã hội, một trong

những nhiệm vụ quan trọng cần đặt ra là xóa bỏ những tàn tích của chế độ hôn nhân

lạc hậu thời kỳ phong kiến, các hủ tục của một số dân tộc, thực thi pháp luật hôn nhân và gia đình vào đời sống cộng đồng dân tộc. Từ đó, quyền tự do, lợi ích và vai trò của mỗi cá nhân hay mọi thành viên trong gia đình được đề cao, tôn trọng và bảo

vệ. Song song đó, cũng không quên việc duy trì và phát huy những phong tục tập

quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, quan điểm cơ bản nêu trong lời nói đầu Luật HN & GĐ năm 2000 và được quán triệt, cụ thể hóa tại nhiều điều luật tương ứng. Tuy

nhiên, việc áp dụng các phong tục tập quán này phải bảo đảm nguyên tắc: Không

trái với những quy định trong Luật HN & GĐ cũng như nguyên tắc hôn nhân tự

nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng… và chỉ áp dụng trong trường hợp Luật HN & GĐ không có điều chỉnh.

Thứ tư, mặc dù chuyện “Cha mẹ đặt đâu thì con ngồi đó” hay “Áo mặt

không qua khỏi đầu” trong chế độ hôn nhân thời phong kiến, đã dần được thay thế

bởi chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ trong xã hội chủ nghĩa văn minh. Nhưng trên

thực tế, còn không ít những trường hợp việc kết hôn của con cái trong gia đình còn do cha mẹ quyết định và con cái kết hôn phải theo sự sắp đặt đó, việc này vẫn còn diễn ra ở những vùng nông thôn và cả ở những đô thị văn minh. Bên cạnh đó, cũng không ích trường hợp vì lớn tuổi, với sức ép từ gia đình và xã hội nên không ít

GVHD: Ts. Phạm Văn Beo 90 SVTH: Lê Thị Thu Trang

không tự nguyện đó và nhất là hôn nhân không được xây dựng trên cơ sở của tình yêu của đôi nam nữ khi kết hôn – yếu tố cơ bản để xây dựng gia đình hạnh phúc,

bền vững nên những cuộc hôn nhân này thường đi đến kết cục là cả hai nam nữ không có được “mái ấm” thật sự trong gia đình của mình, đều đó dể dàng dẫn đến

những hành vi ngoại tình, cả hai đều “đi tìm hạnh phúc”, làm cho gia đình đổ vỡ

nhanh chống, thậm chí dẫn đến ly hôn, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. Để

góp phần xây dựng chế hôn nhân và gia đình hạnh phúc, bền vững trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước đã thể hiện thái độ dứt khoát, xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm điều kiện về sự tự nguyện khi kết hôn đồng thời cũng xử lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy (xử lý hành chính, hình sự).

Vì vậy, việc xây dựng nguyên tắc hôn nhân tự nguyện nhằm bảo vệ và duy trì

Một phần của tài liệu [123doc] - luan-van-luat-tu-phap-che-do-hon-nhan-mot-vo-mot-chong-o-viet-nam-duoi-goc-nhin-xa-hoi-hoc-phap-luat (Trang 95 - 98)