7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
3.2.3.2. Về kỹ thuật kiểm tra tại trụ sở NNT
Cán bộ kiểm tra cần tiến hành khảo sát thực tế tại các DN để đánh gia hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, sau đó mới tiến hành kiểm tra về sổ sách, chứng từ để so sánh, đối chiếu tìm ra những mâu thuẫn, bất hợp lý về doanh thu, chi phí, tài sản liên quan đến nghĩa vụ thuế. Ngoài ra, cần có sự phân bổ hợp lý vể thời gian cũng nhƣ tập trung lựa chọn đối tƣợng kiểm tra theo từng chuyên đề đảm bảo thời gian kiểm tra tại trụ sở NNT là 5 ngày làm việc.
Tăng cƣờng kiểm tra theo chuyên đề, theo đó cơ quan thuế nên tập trung vào các ngành, lĩnh vực khai thác nguồn thu cao hiện nay nhƣ: Xây dựng, xăng dầu, nuôi trồng thủy sản, ăn uống, vàng bạc đá quý, cầm đồ, ... việc chuyển hƣớng sang kiểm tra theo chuyên đề nhằm quản lý và khai thác tốt nguồn thu của đơn vị.
Công tác kiểm tra thuế cần sử dụng kết hợp một lúc nhiều kỹ thuật, kỹ thuật kiểm tra khác nhau ngoài việc thƣờng xuyên áp dụng kỹ thuật đối chiếu, so sánh mà cơ quan thuế thƣờng dùng để kết quả kiểm tra đƣợc chính xác và đạt hiệu quả cao. Một số kỹ thuật, kỹ thuật kiểm tra để phát hiện ra các hành vi gian lận thuế có thể sử dụng:
Thực hiện so sánh doanh thu kê khai thuế với các chi phí tiện ích nhƣ điện, nƣớc, xăng dầu để tìm ra sự bất hợp lý; thực hiện kỹ thuật quan sát, phỏng vấn và thống kê tài sản để phát hiện nhƣng khoản thu nhập khác mà đơn vị không đƣa vào... Ngoài ra, cần thực hiện kiểm soát doanh thu thông qua việc không sử dụng tiền mặt, cơ quan thuế thông qua tài khoản của DN, tài khoản của chủ DN ở ngân hàng sẽ nắm đƣợc dòng tiền ra vào của DN để kiểm soát đƣợc doanh thu, thu nhập.
Xem xét mức tiêu hao của chi phí theo định mức, so sánh qua các năm và đối chiếu với các DN cùng quy mô để có đƣợc mức tiêu hao hợp lý; Thực hiện kỹ thuật phỏng vấn ngƣời lao động về tiền lƣơng, các khoản phụ cấp, đối chiếu với các quy chế hợp đồng lao động kết hợp quan sát thu thập chứng cứđể phát hiện chi phí tiền lƣơng có phù hợp với thực tế hay không nhằm ngăn chặn hành vi tăng chi phí để giảm thu nhập chịu thuế; Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụphát sinh liên quan đến đầu tƣ TSCĐ; Kiểm tra các khoản chi phí bán hàng và quản lý DN có đúng theo chi phí đƣợc trừquy định trong luật thuế TNDN.
Tổ chức sắp xếp, bổ sung nguồn nhân lực tối đa cho công tác thanh tra, kiểm tra. Đảm bảo sốlƣợng CBCC làm công tác kiểm tra chiếm 30% trong tổng sốlƣợng cán bộ, nhân viên của Chi cục Thuế.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã trình bày cơ sởđề xuất và các giải pháp nhằm kiểm soát gian lận thuế TNDN qua kê khai sai thu nhập tính thuế TNDN tại Chi cục Thuế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Các giải pháp gồm: Kiểm soát hoạt động đăng ký, thay đổi thông tin đăng ký thuế; Kiểm soát kê khai thuế TNDN; Kiểm soát thuế TNDN ở khâu kiểm tra thuế.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Thuế TNDN là công cụ quan trọng và hiệu quả trong việc đảm bảo nguồn thu cho NSNN trên địa bàn huyện Thanh Bình. Nộp thuếtheo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức và cá nhân. Từ khi hệ thống thuế đƣợc chuyển đổi thực hiện theo cơ chế tự khai, tự nộp đã giảm bớt thủ tục, tạo sự thuận lợi cho DN trong công tác kê khai, nộp thuế. Tuy nhiên, một số DN trên địa bàn huyện Thanh Bình vẫn chƣa thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế, vẫn còn tồn tại rất nhiều DN có hành vi không trung thực trong việc kê khai thuế không chính xác và đầy đủ số thuế phải nộp. Vì vậy việc đảm bảo nguồn thu là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của Chi cục Thuế huyện Thanh Bình.
Trên cơ sở lý thuyết về gian lận thuế qua khâu kê khai sai thu nhập tính thuế TNDN, trong quá trình tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng gian lận thuế TNDN qua kê khai thuế tại Chi cục Thuế huyện Thanh Bình, luận văn đã trình bày kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến việc gian lận thuế TNDN qua hành vi khai sai thu nhập tính thuế TNDN.
Từđó, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hạn chế gian lận thuế TNDN qua kê khai thuế của các DN trên địa bàn: Kiểm soát hoạt động đăng ký, thay đổi thông tin đăng ký thuế; Kiểm soát kê khai thuế TNDN; Kiểm soát thuế TNDN ở khâu kiểm tra thuế. Nếu đƣợc thực hiện đồng bộ, kịp thời các giải pháp này thì công tác quản lý thuế TNDN sẽđƣợc tăng cƣờng, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào NSNN, hạn chế đƣợc tình trạng gian lận thuế TNDN của các DN trên địa bàn huyện Thanh Bình.
KIẾN NGHỊ
Đối với Bộ Tài chính
Kiến nghị Bộ Tài chính trình Chính phủ đề án phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện đƣa chính sách pháp luật thuế vào chƣơng trình giảng dạy cho
sinh viên ở các Trƣờng đại học để tất cả mọi ngƣời đều hiểu đƣợc vai trò và tầm quan trọng của thuế trong việc cung cấp các dịch vụ công cộng để từđó có thể hình thành nhận thức nộp thuế là quyền và nghĩa vụ của ngƣời dân góp phần nâng cao ý thức tự nguyện tuân thủ chính sách pháp luật thuế, hạn chế tình trạng gian lận thuế.
Đối với Tổng cục Thuế
Kiến nghị Tổng cục Thuế cần sớm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ quản lý thuế. Trên cơ sở liên kết, ứng dụng công nghệthông tin để xây dựng và khai thác hiệu quảcơ sở dữ liệu NNT và các thông tin khác phục vụ kiểm soát thuế để kiểm soát chặt chẽ hoạt động thuế tại địa phƣơng. Triển khai quản lý thuếtheo phƣơng thức điện tử một cách đồng bộ, thống nhất và phối hợp tốt với các cơ quan ban ngành sẽ giúp cơ quan thuế giảm đƣợc thời gian theo dõi, giảm giám sát DN bằng kỹ thuật thủ công, tập trung nguồn lực tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế.
Đối với Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp
Tăng cƣờng công tác đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng thanh tra, kiểm tra với các nội dung: các chính sách thuế hiện hành, các thủ tục hành chính thuế hiện hành, kiến thức tin học, ngoại ngữ; cử cán bộ tham gia các lớp chƣơng trình thanh tra viên, thanh tra viên chính, lớp bồi dƣỡng kỹ năng thanh tra, kiểm tra do trƣờng nghiệp vụ Tổng cục Thuế tổ chức hàng năm. Ƣu tiên bố trí những cán bộ thuế học chuyên ngành kế toán, kinh tế làm việc tại bộ phận thanh tra, kiểm tra thuế, động viên hoặc bố trí các cán bộ lớn tuổi làm công việc chuyên môn khác phù hợp hơn.
Tổ chức tập huấn thƣờng xuyên cho cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra, các chƣơng trình ứng dụng quản lý thuế trên máy tính, khai thác thông tin đặc biệt là chƣơng trình phân tích rủi ro về thuế… qua đó đúc kết những kinh nghiệm, biện pháp chống thất thu thuế TNDN.
Định kỳ 6 tháng một lần, trên cơ sở kết quả thanh tra, kiểm tra Cục thuế tỉnh tổ chức họp nhận xét đánh giá những ƣu điểm và hạn chế, đặc biệt nêu ra các sai phạm
phổ biến, những thủđoạn trốn thuế của DN và những kinh nghiệm phát hiện các sai phạm của DN để cán bộ thanh tra, kiểm tra học tập rút kinh nghiệm. Định kỳ hàng năm, tiến hành kiểm tra sát hạch trình độ chuyên môn của công chức thuế, qua đó có kế hoạch quy hoạch, điều động, luân chuyển cán bộ phù hợp.
Cần đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, hƣớng dẫn, nội dung cần đơn giản, dễ hiểu để NNT có thể nhận thức và thấu hiểu nghĩa vụ và quyền lợi của mình. Bên cạnh các hình thức hỗ trợ đƣợc sử dụng chủ yếu hiện nay nhƣ qua điện thoại, văn bản và tổ chức các buổi tập huấn, ngành thuế cần triển khai hỗ trợ NNT thông qua thƣ điện tử bằng cách tập hợp tất cảvăn bản hiện hành liên quan đến pháp luật thuế, chuyển trực tiếp đến từng địa chỉ thƣ điện tử, giúp DN tiếp cận nhanh chóng và kịp thông tin.
Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp cũng cần rà soát, bổ sung và hoàn thiện các cơ sở dữ liệu phục vụ công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT, thực hiện phƣơng thức tham vấn các đại lý thuế, NNT và các bên liên quan về thủ tục hành chính, chính sách pháp luật thuế. Bên cạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của NNT, Cục thuếcũng cần hƣớng dẫn để cho NNT có hiểu biết đầy đủ vềnghĩa vụ thuế. Bởi vì, trong cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế, chỉ khi nào DN có những hiểu biết đầy đủ về thuế thì mới có thể thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác các thủ tục, tờ khai thuế của chính DN.
Đối với doanh nghiệp
Ngƣời nộp thuế phải có nghĩa vụ kê khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế và nộp đủ các chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế.
Nếu ngƣời nộp thuế phát hiện hồsơ khai thuế đã nộp và đƣợc kiểm tra, thanh tra còn sai sót thì ngƣời nộp thuế phải có ý thức tự giác khai bổsung, điều chỉnh.
Chủ doanh nghiệp và nhân viên thực hiện kê thuế cho doanh nghiệp phải thƣờng xuyên, chủ động cập nhật các văn bản, các quy định mới về thuế. Tham gia bồi dƣỡng kiến thức thuế thông qua các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn, trực tuyến
hoặc các kỳ tập huấn của chi cục thuế tại địa phƣơng để nắm rõ quy định, tránh sai sót.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt:
1. Võ Đức Chín (2011), Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN - Trƣờng hợp tỉnh Bình Dƣơng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TPHCM.
2. Chi Cục Thuế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, 2015. Báo cáo hoạt động thanh tra, kiểm tra thuếnăm 2014.
3. Chi Cục Thuế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, 2016. Báo cáo hoạt động thanh tra, kiểm tra thuếnăm 2015.
4. Chi Cục Thuế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, 2017. Báo cáo hoạt động thanh tra, kiểm tra thuếnăm 2016.
5. Chi Cục Thuế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, 2018. Báo cáo hoạt động thanh tra, kiểm tra thuếnăm 2017.
6. Chi Cục Thuế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, 2019. Báo cáo hoạt động thanh tra, kiểm tra thuếnăm 2018.
7. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Quyết định 732/QĐ-TTG ngày 17/5/2011 về việc phê duyệt chiến lƣợc cải cách hệ thống thuếgiai đoạn 2011 - 2020
8. Nguyễn Chí Dũng (2009), Thanh tra, kiểm tra nhằm nâng cao tính tuân thủ của ngƣời nộp thuếtrong điều kiện Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Học viện Tài chính, Hà Nội.
9. Lê Duy Đại (2013), Nâng cao hiệu quả giám sát hoạt động thanh tra thuế, Tạp chí Tài chính, tháng 10 năm 2013.
10. Phan Thị Minh Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế của Cục thuếđối với các DN trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Học viện Tài chính, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Thanh Hoài, 2013. Tăng cƣờng công tác thanh tra thuế ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính, tháng 5/2013.
12. Quốc hội, 2006. Luật số 78/2006/QH11 của Quốc hội: Luật Quản lý thuế.
13. Lê Thị Phƣơng Thảo, 2009. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra đối tƣợng nộp thuếở Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Học viện tài chính, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2009. Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nƣớc nhằm tăng
cƣờng sự tuân thủ thuế của DN: Nghiên cứu tình huống của Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Diệu Thủy, 2013. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Thái Nguyên.
16. Tổng Cục thuế. Quy trình kiểm tra thuế kèm theo Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008, Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/4/2015. Hà Nội.
17. Tổng Cục thuế, 2009. Quy trình thanh tra thuế kèm theo Quyết định số 460/QĐ- TCT ngày 05/05/2009. Hà Nội.
18. Tổng Cục thuế, 2014. Quy trình thanh tra thuế kèm theo Quyết định số 74/QĐ- TCT ngày 27/01/2014. Hà Nội.
19. Hồ Hoàng Trƣờng, 2012. Hoàn thiện công tác Kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. 20. Từđiển Tiếng Việt, 1998. Hoàng Phê (chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Tài liệu tiếng Anh:
21. Allingham và Sandmo (1972). Income tax evasion: a theoretical analysis. Journal of Public Economics 1 (1972) 323-338. 0 North-Holland Publishing Company 22. Andreoni J, Erard B and Feinstein J (1998), “Tax Compliance”, Journal of
Economic Literature, Vol. 36, pp. 818-860.
23. Ajzen, (1991), Theory of planned behavior. Organization Behavior and HumanDecision, 50, 179 - 211.
24. Ajzen, I. (2005). Attitudes, Personality and Behavior (2nd ed.). Mcgraw-Hill International
25. Ajzen I, Fishbein M. Understanding attitudes and predicting social behavior: Attitudes, intentions, and perceived behavioral control. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall; 1980.
26. Aryati, T. (2012). Analysis of Factors Affcting Corporate Taxpayer Compliance Levels. Media Economics and Management, 25(1), 13-29.
27. Azam-Ali, S. H.; Judge, E. C., 2001. Small-scale cashew nut processing. ITDG, Schumacher Centre for Technology and Development
28. Barjoyai, 1987. Taxation: Principle and practice in Malaysia (Pencukaian Prinsip dan Amalan di Malaysia)
29. Benk, S., Budak, T., & Cakmak, A. F. (2012). Tax Profesionals’ Perceptions of Tax Fairness: Survey Evidence in Turkey. International Journal of Business and Social Science, 3(2), 112-117
30. Bird, R. M. 1998. Administrative constraints on tax policy. In Sandford, C. (ed.), Further Key Issues in Tax Reform. Bath: Fiscal Publications.
31. Bobek, D., & Hatfild, R. (2003). An Investigation of Thory of Planned Behavior and The Role of Moral Obligation in Tax Compliance. Behavioral Research in Accounting, 15(1), 13-38.
32. Butler.C (1993), Self assessment: the way forward, Tax Nasional, June, 2 - 3. 33. Calvet, C., R., & Alm, J. (2014). Empathy, sympathy, and tax compliance. Journal
of Economic Psychology, 40, 62-82
34. Clotfelter.C.T (1983), Tax evasion and tax rate: An analysis of individualreturns, The Review of Economics and Statistics, LXV(3), 363 - 373.
35. Damayanti, T. W., Sutrisno, Subekti, I., & Baridwan, Z. (2015). Trust and Uncertainty Orientation: An Efforts to Create Tax Compliance in Social Psychology Framework. Procedia Social and Behavioral Sciences, 211, 938- 944
36. Dubin, D. (2004). The most influential paper Gerard Salton never wrote. Library Trends, 52(4):748–764.
37. Eisenhauer (2008). Degrees of Freedom
38. Eriksen.K. and Fallan.L (1996), Tax knowledge and attitudes towards taxation:A report on a quasi experiment, Journal of Economic Psychology, 17, 387 - 39. Freeman và McVea (2001). A Stakeholder Approach to Strategic Management 40. Gangl, K., Hofmann, E., & Kirchler, E. (2015). Tax Authorithies Interaction With
Taxpayer: A Conception of Compliance in Social dulemmas by Power and Trust. New Ideas Psychology, 37, 13-23.
41. Gudono (2016). Organizational Thory (3rd ed.). BPFE Yogyakarta. Harinurdin, E. (2009). Corporate Taxpayer Compliance Behavior. Journal of Administrative Sciences and Organizations, 16(2), 96-104.
42. Hartono, J. (2008). Behavioral Information System (Revised Edition). CV. Andi Offet. Yogyakarta
43. Hidayat và Nugroho (2010). Studi Empiris Theory of Planned Behavior dan Pengaruh Kewajiban Moral pada Perilaku Ketidakpatuhan Pajak Wajib Pajak Orang Pribadi
44. Jackson. B.R., and Milliron, V.C. (1986). Tax compliance research: Findings,problems,and prospects. Journal of Accounting Literature, 5, 125- 165.
45. Jimenez, P., & Iyer, G. S. (2016). Tax compliance in a social setting: The inflence of social norms, trust in government, and perceived fairness on taxpayer compliance. Advances in Accounting, 34, 17-26
46. Joel Slemrod, 1989. "The Return To Tax Simplification: an Econometric Analysis," Public Finance Quarterly, vol 17(1), pages 3-27.
47. Kamleitner, B., & Rabinovich, A. (2010). Mine versus Our: Does it matter? In M. C. Campbell, J. Inman, & R. Pieters (Eds.), Advances in consumer research