Tinh chế Metoprolol tartrat
3.3.2. Phõn tớch xỏc định cấu trỳc cỏc sản phẩm trong qui trỡnh tổng hợp metoprolol tartrat
metoprolol tartrat
Phổ của phenylethyl methyl ete (C9H12O)
Phổ IR:νC-O-C 1117 cm-1, νCH no 2934 cm-1, 2884 cm-1, νCH thơm 3026 cm-1, 3063cm-1.
Phổ hồng ngoại cho thấy cú sự mất đi của dải hấp thụ đặc trưng cho nhúm OH ancol. Xuất hiện dải hấp thụ cực đại ở 1117 cm-1đặc trưng cho sự
cú mặt của liờn kết C-O-C ete.
Phổ MS: cú xuất hiện pic ion phõn tử với M+ (m/z) = 136.
Phổ1H-NMR (DMSO-d6), δH (ppm): 3,260 (s, 3H), 3,548 (t, J= 7Hz, 2H,
CH2O), 2,828 (t, 2H, CH2-Cthom), 7,19-7,31 (m, 5H, CHthom). Số nguyờn tử H là 12 phự hợp với cụng thức phõn tử.
Phổ13C-NMR, δC (ppm)(DMSO-d6): 35,361, 57,664, 72,743, 125,835,
128,042, 128,658, 139,002.
Phổ13C-NMR cho thấy cú 9 tớn hiệu tương ứng với 9 nguyờn tử Carbon trong phõn tử.
Như vậy: thụng qua phổ IR, MS và NMR cú thể kết luận chất tổng hợp
được đỳng là phenylethyl methyl ete.
Phổ của 4-nitrophenylethyl methyl ete (C9H11NO3)
Phổ IR:νNO2 1346 cm-1, νC-O-C 1107 cm-1, νCHno2881, 2938 cm-1, νCHthơm
3040, 3074cm-1.
Trờn phổ IR xuất hiện hấp thụ với cực đại pic ở 1346 cm-1 cú cường độ
lớn đặc trưng cho dao động húa trị của nhúm thế NO2 trong phõn tử. Phổ này cho thấy đó đưa được nhúm NO2 vào phõn tử phenylethyl methyl ete.
Phổ khối lượng: cú pic ion phõn tử m/z = 181. Ion mảnh m/z=151 được tạo thành bằng cỏch tỏch đi một mảnh cú số khối = 30 rất đặc trưng cho sự
Phổ1H-NMR (CD3OD), δH (ppm): 3,342 (s, 3H), 2,996 (t, 2H, J=6,5 Hz,
CH2-Cthơm), 3,674 (t, 2H, J= 6Hz, CH2-O), 7,484 (d, 2H, J=8,5Hz, H2+H6), 8,152(d, 2H, J=8,5Hz, H3+H5).
Cú 11 nguyờn tử H trong phõn tửđược xỏc định thụng qua phổ1H-NMR, phự hợp với cụng thức phõn tử, trong đú cú hai cặp nguyờn tử H tương đương húa học trờn vũng benzen.
Phổ 13C-NMR, δC (ppm) (CD3OD): 36,755, 58,835, 73,567, 124,308,
131,016, 147,969, 148,898. Phổ MS cú M+ (m/z) =181.
Phổ13C-NMR được xỏc định cú 9 nguyờn tử C trong phõn tử, trong đú cú 02 cặp nguyờn tử tương đương húa học với độ dịch chuyển húa học là 124,308 và 131,016ppm, hoàn toàn phự hợp với cụng thức của 4- nitrophenylethyl methyl ete.
Như vậy: thụng qua phổ IR, MS và NMR cú thể khẳng định cụng thức tổng hợp được đỳng là 4-nitrophenylethyl methyl ete.
Phổ của 4-aminophenylethyl methyl ete (C9H13NO)
Phổ IR: νNH2 3354, 3441cm-1, νC-O-C 1109 cm-1, νCH no 2867, 2931 cm-1,
νCHthơm 3040, 3225 cm-1.
Phổ IR xuất hiện thờm 02 pic cú cực đại với số súng là 3354,44 cm-1 và 3440,51 cm-1 đặc trưng cho sự tạo thành nhúm amino bậc 1 trong phõn tử.
Đồng thời với việc pic 1346 cm-1 đặc trưng của nhúm NO2 đó biến mất trờn phổ của amin này.
Phổ MS: Phổ khối lượng cú pic ion phõn tử cú M+ (m/z) =151. Pic cú m/z=106 xuất hiện với cường độ lớn nhất (100%).
Phổ1H-NMR (DMSO-d6), δH (ppm): 3,216 (s, 3H, CH3), 3,416 (t, J=7Hz, 2H, CH2-O), 2,613 (t, 2H, J=7,5Hz, CH2-Cthom), 6,491 (d, J=8Hz, 2H, H2+H6), 6,856 (d, J=8Hz, 2H, H3+H5), 4,774 (s, 2H, NH2).
Cú tớn hiệu với độ dịch chuyển húa học 4,774 ppm (s, 2H, NH2) đặc trưng của nhúm NH2 tạo thành.
Phổ 13C-NMR (DMSO-d6), δ (ppm): 34,617, 57,667, 73,484, 113,955,
125,822, 129,084, 146,599.
- Cú tổng số là 9 nguyờn tử C trong cụng thức phõn tử xỏc định được qua phổ13C-NMR.
Như vậy: thụng qua phổ IR, MS và NMR cú thể khẳng định cụng thức tổng hợp được đỳng là 4-aminophenylethyl methyl ete.
Phổ của 4-(2-methoxyethyl)phenol (C9H12O2, M= 152)
Phổ IR: νOH 3359 cm-1, νC-O-C 1108 cm-1, νCH no 2868, 2932 cm-1, νCHthơm
3039 cm-1.
Phổ hồng ngoại cú dải hấp thụ chõn rộng đạt cực đại ở 3349 cm-1 đặc trưng cho sự cú mặt (đó được tạo thành) của nhúm OH phenol. Hai cực đại ở
vựng > 3300cm-1 của liờn kết NH đó biến mất.
Phổ khối MS: cú M+ (m/z) =152.
Phổ KL của chất đó tổng hợp ghi nhận được pic ion phõn tử M+ = 152 là bằng chứng quan trọng gúp phần khẳng định cấu trỳc phõn tử.
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6), δH (ppm): 3,223 (s, 3H), 3,451 (t, J=7Hz, 2H,
CH2-O), 2,677 (t, J=7Hz, 2H, CH2-Cthơm), 7,000 (d, J=8Hz, 2H, H3+H5), 6,674 (d, J=8,5Hz, 2H, H2+H6), 3,393 (br, NH2).
Số nguyờn tử H xỏc định qua phổ1H-NMR của chất tổng hợp được là 12 nguyờn tử, phự hợp với cụng thức phõn tử.
Trờn phổ cú 1 nhúm CH3: 3,223ppm (s, 3H), 2 nhúm CH2 và hai cặp nguyờn tử H tương đương húa học trờn nhõn thơm. Cỏc số liệu phổ này hoàn toàn trựng khớp với cấu trỳc của 4-(2-methoxyethyl)phenol.
Phổ 13C-NMR (DMSO-d6), δC (ppm): 34,522, 57,689, 73,211, 114,978
Số nguyờn tử C xỏc định qua phổ 13C-NMR là 9, cú hai cặp nguyờn tử
carbon trờn nhõn thơm tương đương nhau về mặt húa học, hoàn toàn phự hợp với cụng thức cấu tạo của 4-(2-methoxyethyl)phenol. Như vậy: thụng qua phổ IR, MS và NMR cú thể khẳng định chất đó tổng hợp cú cụng thức của 4-(2-methoxyethyl)phenol. Sản phẩm Ngưng tụ 4-(2-metoxietyl)phenol với epiclohydrin. Phổ IR: νOH 3434cm-1, νC-O-C 1113 cm-1, νCH no 2932 cm-1, νCH thơm 3030 cm-1. Metoprolol bazơ Phổ IR: νOH (br) 3000-3400 cm-1, νNH 3305 cm-1, νC-O-C 1110 cm-1, νCH no 2916, 2838, 2979 cm-1, νCHthơm 3128 cm-1. Phổ hồng ngoại của metoprolol cú cỏc đỉnh đặc trưng của nhúm OH và NH trong phõn tử. Phổ hồng ngoại đó cho thấy cú sự xuất hiện mới của liờn kết NH chứng tỏđó cú sự ghộp nối thành cụng phần mạch nhỏnh.
Phổ MS cú M+ (m/z) = 267.
Phổ khối lượng của metoprolol ghi nhận được sự xuất hiện của pic ion phõn tử. Đõy là bằng chứng quan trọng gúp phần khẳng định cấu trỳc phõn tử. Phổ1H-NMR, (DMSO-d6) δH (ppm): 0,963 (d, J=2,5Hz, 3H, CH3), 0,975 (d, J=2Hz, 3H, CH3), 3,227 (s, 3H, CH3O), 4,895 (s, 1H, OH), 3,475 (t, J=7Hz, 2H, CH2CH2OCH3), 3,830 (t, J=6Hz, 2H, CH2OCH3), 6,832 (d, J=8,5Hz, 2H, H2+H6), 7,115 (d, J=8,5Hz, 2H, H3+H5), 3,884-3,908 (1H), 2,643-2,735 (4H), 2,526-2,550 (1H).
Số nguyờn tử H xỏc định qua phổ1H-NMR của chất tổng hợp được là 25 nguyờn tử, phự hợp với cụng thức phõn tử.
Trờn phổ cho thấy cú sự xuất hiện của 03 nhúm CH3, 04 nhúm CH2 hoàn toàn phự hợp với cụng thức cấu tạo của phõn tử metoprolol.
Hỡnh dưới là phổ1H-NMR của metoprolol.
Hỡnh 20. Phổ1H-NMR của metoprolol trong dung mụi DMSO-d6.
Phổ13C-NMR (DMSO-d6), δC (ppm):
22,937, 34,442, 48,157, 50,033, 57,746, 68,406, 70,799, 73,042, 114,268, 129,666, 130,847, 157,088.
3.4 Kết quả Kiểm nghiệm đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm và bước đầu nghiờn cứu độổn định