Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá tác động của chính sách khuyến công đến việc đổi mới công nghệ của các cơ sở công nghiệp nông thôn Trường hợp tỉnh Đồng Tháp (Trang 29 - 30)

Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Đề xuất của tác giả (2019)

Quy trình nghiên cứu tiến hành qua các bước chủ yếu như Hình 3.2, gồm:

Bước 1: Xây dựng khung phân tích trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, lý thuyết

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước

Mô hình đánh giá tác động (phương pháp DID) Dữ liệu và các biến trong mô hình nghiên cứu

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Phỏng vấn trực tiếp cơ sở CNNT Nhập số liệu và xử lý số liệu Tổng hợp, thảo luận Khuyến nghị chính sách Nghiên cứu định lượng Mục tiêu nghiên cứu Khung phân tích Kết quảtác động định lượng Phỏng vấn sâu Nguyên nhân kết quả, hạn chế Nghiên cứu định tính

và các nghiên cứu trước có liên quan.

Bước 2: Hình thành mô hình đánh giá tác động chính sách bằng phương pháp

khác biệt trong khác biệt (DID).

Bước 3: Thiết kế dữ liệu và đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu.

Bước 4: Hình thành bảng câu hỏi khảo sát cơ sở CNNT (nghiên cứu định

lượng).

Bước 5: Phỏng vấn trực tiếp cơ sởCNNT để thu thập dữ liệu sơ cấp.

Bước 6: Sau khi thu thập thông tin, bảng câu hỏi được mã hóa, nhập dữ liệu. Dữ liệu được kiểm tra, làm sạch và tiến hành phân tích dữ liệu trên phần mềm Stata phiên bản 12.0.

Bước 7: Phân tích kết quả tác động định lượng của CSKC đối với đổi mới công nghệ của cơ sở CNNT.

Bước 8: Phỏng vấn sâu để tìm hiểu nguyên nhân của kết quả tác động của CSKC đối với đổi mới công nghệ của cơ sở CNNT.

Bước 9: Tiến hành tổng hợp, thảo luận kết quả nghiên cứu.

Bước 10: Đề xuất những cải thiện trong CSKC nhằm khuyến khích các cơ sở CNNT trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp tăng cường đổi mới công nghệ.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá tác động của chính sách khuyến công đến việc đổi mới công nghệ của các cơ sở công nghiệp nông thôn Trường hợp tỉnh Đồng Tháp (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)