Tăng cường năng lực thực thi CSKC của các cơ quan, ban ngành tỉnh Đồng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá tác động của chính sách khuyến công đến việc đổi mới công nghệ của các cơ sở công nghiệp nông thôn Trường hợp tỉnh Đồng Tháp (Trang 61 - 62)

tỉnh Đồng Tháp

Thứ nhất, thực hiện cải cách CSKC theo hướng đơn giản hóa các thủ tục hành chính và thực hiện phân cấp quản lý. Nâng cao năng lực tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ làm công tác khuyến công từ tỉnh đến huyện.

Thứ hai, tăng cường tìm kiếm nguồn kinh phí từ NSNN và các nguồn kinh phí

huy động, lồng ghép khác đểđẩy mạnh hoạt động khuyến công tại địa phương. Liên kết chặt chẽ với các tổ chức kinh tế- chính trị - xã hội và các tổ chức, cá nhân khác

đểhuy động thêm nguồn lực tham gia hoạt động khuyến công.

Thứ ba, UBND các cấp, các sở ngành liên quan tích cực phối hợp thực hiện

chương trình Khuyến công của tỉnh, tăng cường hướng dẫn, kiểm tra giám sát cấp

dưới, cơ sở triển khai mạnh mẽ hoạt động khuyến công, tạo ra bước đột phá thúc

đẩy phát triển CNNT trong tỉnh. Chính quyền các cấp tạo mọi điều kiện để các cơ

sở CNNT hoạt động theo pháp luật, tạo điều kiện hỗ trợ về mặt bằng sản xuất và vốn vay.

Thứ tư, cán bộ khuyến công ở địa phương phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các chủ trương chính sách của nhà nước đểcơ sở CNNT yên tâm

đầu tư phát triển công nghiệp ở nông thôn.Vận động các cơ sở CNNT lớn hỗ trợ cho hoạt động khuyến công và động viên người quản lý tại các cơ sở CNNT tích cực tham gia hoạt động khuyến công.

Thứ năm, giao cho Trung tâm khuyến công tỉnh Đồng Tháp là đơn vị chịu trách nhiệm đánh giá tác động của CSKC đối với xã hội và đối tượng thụhưởng là

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá tác động của chính sách khuyến công đến việc đổi mới công nghệ của các cơ sở công nghiệp nông thôn Trường hợp tỉnh Đồng Tháp (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)