Phần đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn bản:

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề và đáp án HSG ngữ văn 6 năm học 2020 2021 (Trang 50 - 54)

Đọc văn bản:

Bao giờ cho tới mùa thu

trái bòng trái bưởi đánh đu giữa rằm bao giờ cho tới tháng Năm

mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao Ngân hà chảy ngược lên cao

quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn

trong leo lẻo những vui buồn xa xôi Mẹ ru cái lẽ ở đời

sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru con

liệu mai sau các con còn nhớ chăng

( Trích: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010, tr. 33,34) Thực hiện các yêu sau:

1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (0,5 điểm)

2. Xác định các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của đoạn thơ.

(0,5 điểm)

3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ. (1.0 điểm)

4. Hai dòng thơ: “Mẹ ru cái lẽ ở đời / sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn” thể hiện thái độ gì của tác giả? (2.0 điểm)

Phần II. Làm văn: (16 điểm)

Câu 1 (4 điểm):Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bức tranh đạt giải nhất trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh

Câu 2 (12 điểm):

Dế Mèn, nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.

Em hãy nhập vai Dế Mèn kể lại sự việc và diễn tả tâm trạng khi đứng trước nấm mồ của người bạn xấu số.

Phần Câu Nội dung

I I. Phần đọc hiểu:

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức biểu cảm. (0,5 điểm) 2. Biện pháp tu từ điệp ngữ (ở hai dòng thơ: bao giờ cho tới…), nhân hóa (trái

bòng trái bưởi đánh du giữa trời) (0,5 điểm)

3. Nội dung chính của của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả về thời ấu thơ bên mẹ với những kỉ niệm đẹp (1,0 điểm)

4. Thể hiện công lao to lớn của mẹ dành cho con… (2,0 điểm)

( Lưu ý: Thí sinh có thể rút ra những nhận xét khác nhau, miễn là sâu sắc và hợp lí, phù hợp với đạo đức xã hội…)

II Câu 1 Câu 1 (4,0đ)

* Yêu cầu về kĩ năng:

 HS trình bày thành một đoạn văn, có kết cấu, bố cục hoàn chỉnh.  Biết dựa vào nội dung và chủ đề của văn bản để viết.

 Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Dùng từ, đặt câu chuẩn xác. * Yêu cầu về nội dung kiến thức:

Cần phải đạt được các nội dung sau: Là một kiệt tác nghệ thuật:

+ Vẽ bằng tài năng thiên bẩm (0,5đ)

+Vẽ bằng niềm đam mê và tình yêu hội họa (0,5đ) +Vẽ bằng tâm hồn nhân hậu, bao dung, độ lượng (0,5đ) + Vẽ về đề tài quen thuộc, gần gũi (0,5đ)

=>Bức tranh ấy đã chinh phục được giám khảo , lay động lòng người , đã cảm hóa được người anh (2,0đ)

II Câu 2 Câu 2 (12,0đ)

a. Yêu cầu về kĩ năng:

- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.

- Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

b. Yêu cầu về kiến thức:

Trên cơ sở những kiến thức đã được học về văn bản Bài học đường đời đầu tiên

(Tô Hoài) và kiểu văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, học sinh nhập vai để kể lại sự việc và diễn tả tâm trạng của Dế Mèn (câu chuyện phải được kể ở ngôi thứ nhất).

Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:

1.Mở bài :

- Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra sự việc.(1,0đ) Hs có thể tuơng tượng ra một tình huống để viết

2.Thân bài:

- Diễn biến của sự việc:( căn cứ vào những tình tiết trong câu chuyện để kể lại sự việc )(6đ)

+ Sự xuất hiện của chị Cốc trong buổi chiều ở trước cửa hang + Cuộc đối thoại với Dế Choắt khi bày mưu trêu chị Cốc + Trêu chị Cốc và chui vào hang.

+ Tai họa đến dẫn đến cái chết của Dế Choắt

+kể kết hợp với miêu tả cảnh sắc thiên nhiêu đê bộc lộ cảm xúc tâm trạng của Dế Mèn

- Diễn tả tâm trạng khi đứng trước mộ bạn(4đ) +Dế Mèn nhắc lại chuyện cũ đã gây ra vói đế Choắt + thương cảm,

+ ăn năn hối hận vì thói ngông cuồng dại dột của mình khiến dẫn đến cái chết thương tâm của dế choắt .

+ xin được dế choắt that ha thứ. +Lời hứa vói bạn

Kết bài(1,0đ)

- Bài học được rút ra qua sự việc.

-Bài học về sự gắn bó,yêu thương,đùm bọc,giúp đỡ nhau trong cuộc sống -Bài học của dế choắt giúp tôi nhận ra được lẽ phải,sống tốt hơn….. Khuyễn khích những bài viết sang tạo ,giàu ý nghĩa .

ĐỀ 16

Phần I: Đọc hiểu (4 điểm) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

Buổi sáng nhà em

Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác như điên

Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi Cái na đã tỉnh giấc rồi

Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà

(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999)

Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ gì?

Câu 2: Bài thơ trên chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 3: Nêu ngắn gọn nội dung của bài thơ.

Câu 4: Bài thơ gợi cho em tình cảm gì?

PHẦN II: LÀM VĂN (16,0 điểm)

Câu 1:(4,0 điểm) Em hẫy phân tích cái hay, cái đẹp của chi tiết sau trong văn bản Thạch Sanh: Thạch Sanh tha cho mẹ con Lí Thông về quê sinh sống .

Câu 2:(12,0 điểm)

Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những ngày tháng phiêu lưu đầy mạo hiểm nhưng cũng hết sức thú vị. Tuy vậy, bài học đường đời đầu tiên sau sự việc xảy ra với Dế Choắt vẫn ám ảnh Dế Mèn.

Em hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt.

Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 a b c d

- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát

- Bài thơ trên chủ yếu sử dụng biện pháp nhân hóa

Tác dụng: tái hiện lại một buổi sáng nhà em với một thế giới thật gần gũi, chân thực và sinh động. Một thế giới tươi vui, rộn rã, tưng bừng. Vạn vật như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài.

- Nội dung bài thơ: Nhà thơ đã tái hiện chân thực và sống động bức tranh buổi sáng ở nhà em.

- Bài thơ gợi lên cho em tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên,tình yêu quê hương, đất nước.

0,5 0,5 1

1

1

Câu 2 HS phân tích được đây là 1 chi tiết giàu ý nghĩa

- Thẻ hiện Thạch Sanh là người có hiểu biết, có lòng vị tha, tấm lòng nhân hậu..

- Thạch Sanh: một con người đáng quý, đáng trân trọng.

4

Câu 3 1. Yêu cầu:

a/ Về nội dung: Đề thi yêu cầu HS viết một bài văn kể chuyện tưởng tượng theo một tình huống đã cho sẵn. Bài làm chuyện tưởng tượng theo một tình huống đã cho sẵn. Bài làm của học sinh có thể có những sáng tạo khác nhau song câu chuyện cần thể hiện được các nội dung chính sau:

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề và đáp án HSG ngữ văn 6 năm học 2020 2021 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)