Về nội dung: Đề thi yêu cầu HS viết một bài văn kể chuyện tưởng tượng theo một tình huống đã cho sẵn để kể về vùng đất Cà Mau Bà

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề và đáp án HSG ngữ văn 6 năm học 2020 2021 (Trang 140 - 150)

- Xấu hổ: Người anh đã nhận ra tấm lòng bao dung, nhân hậu

a/ Về nội dung: Đề thi yêu cầu HS viết một bài văn kể chuyện tưởng tượng theo một tình huống đã cho sẵn để kể về vùng đất Cà Mau Bà

tượng theo một tình huống đã cho sẵn để kể về vùng đất Cà Mau. Bài làm của học sinh có thể có những sáng tạo khác nhau song câu chuyện cần thể hiện được các nội dung chính sau:

- Giới thiệu, dẫn dắt vào chuyến hành trình - Kể và tả lại chuyến đi theo một trình tự phù hợp - Kể và tả lại chuyến đi theo một trình tự phù hợp

+ Ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau: sông ngòi chằng chịt, không gian rộng lớn, mênh mông (trời, nước, rừng cây)

+ Trình bày được nét đặc sắc trong tên gọi một số con sông, vùng đất xuất phát từ đặc điểm riêng của chúng: rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt,

1.0 1.0 1.0 1.0 1 3

kênh Ba Khía, xã Năm Căn, Cà Mau…

+ Miêu tả được dòng sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ: nước đổ ầm

ầm, cá bơi hàng đàn, rừng đước xanh mênh mông hai bên bờ…

+ Cảnh chợ Năm Căn:

 Sự trù phú thể hiện qua khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát

 Nét độc đáo là chợ họp ngay trên sông nước (với những nhà bè như những khu phố nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi)

 Người tham gia đến từ nhiều dân tộc với trang phục, tiếng nói, sắc màu khác nhau: người Hoa, người Miên, người Chà Châu Giang… - Học sinh biết cách khái quát và nâng cao vấn đề (ý nghĩa trải nghiệm của chuyến đi, vai trò của Cà Mau với Tổ quốc…)

b/ Về hình thức:

- Đúng kiểu bài văn kể chuyện tưởng tượng

- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục ba phần MB – TB – KB - Lời văn có cảm xúc, giàu hình ảnh, trong sáng

2. Biểu điểm:

- Điểm 11 - 12: Thỏa mãn gần như hoàn hảo các yêu cầu trên. Bài viết sắc, nội dung sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo, có sức thuyết phục. - Điểm 9 - 10: 10 cơ bản đáp ứng những yêu cầu trên. Bài viết hay, có

thể mắc vài lỗi nhưng không ảnh hưởng, sai lạc nội dung. Nội dung rõ ràng, đầy đủ, có cảm xúc.

- Điểm 7 – 8 : Nội dung đảm bảo trên 50% yêu cầu của bài làm nhưng còn sơ sài, không mắc các lỗi kiến thức, không diễn đạt làm sai lạc nội dung hoặc sai kiểu bài.

ĐỀ 40

Câu 1 (4 điểm) Đọc văn bản:

Bao giờ cho tới mùa thu

trái bòng trái bưởi đánh đu giữa rằm bao giờ cho tới tháng Năm

mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao Ngân hà chảy ngược lên cao

quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn

trong leo lẻo những vui buồn xa xôi Mẹ ru cái lẽ ở đời

sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru con

liệu mai sau các con còn nhớ chăng

( Trích: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Theo Thơ Nguyễn Duy) Thực hiện các yêu sau:

a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (0,5 điểm)

b. Xác định các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của đoạn thơ.

(0,5 điểm)

c. Nêu nội dung chính của đoạn thơ. (1.0 điểm)

d. Hai dòng thơ: “Mẹ ru cái lẽ ở đời / sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn” thể hiện thái độ gì của tác giả? (2.0 điểm)

Câu 2(4 điểm):Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bức tranh đạt giải nhất trong

truyện “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh

Câu 3 (12 điểm):

Dế Mèn, nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.

Em hãy nhập vai Dế Mèn kể lại sự việc và diễn tả tâm trạng khi đứng trước nấm mồ của người bạn xấu số.

Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức biểu

cảm.

b. Biện pháp tu từ điệp ngữ (ở hai dòng thơ: bao giờ cho tới…), nhân hóa (trái bòng trái bưởi đánh du giữa trời)

c. Nội dung chính của của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả về thời ấu thơ bên mẹ với những kỉ niệm đẹp d. Thể hiện công lao to lớn của mẹ dành cho con…

( Lưu ý: Thí sinh có thể rút ra những nhận xét khác nhau, miễn là sâu sắc và hợp lí, phù hợp với đạo đức xã hội…)

0,5

0,5

1

2 2 HS phân tích được đây là 1 chi tiết giàu ý nghĩa

- Thẻ hiện Thạch Sanh là người có hiểu biết, có lòng vị tha, tấm lòng nhân hậu..

- Thạch Sanh: một con người đáng quý, đáng trân trọng.

4

3 1. Yêu cầu:

a/ Về nội dung: Đề thi yêu cầu HS viết một bài miêu tả. Bài làm của học sinh có thể có những sáng tạo khác nhau. Dàn ý làm của học sinh có thể có những sáng tạo khác nhau. Dàn ý tham khảo: I. Mở bài: Giới thiệu cảnh đất trời vào thu. Cảm xúc khi mùa thu tới

II. Thân bài:

1. Tả bao quát cảnh:

- Không gian: như rộng hơn

- Tiết trời: mát mẻ, se se lạnh, dễ chịu 2. Tả cụ thể:

a. Trong vườn:

- Sương sớm bao trùm cảnh vật - Nắng nhẹ rơi, sương tan

- Bầu trời xanh trong ,cao vời vợi - Gió mát dịu

- Mấy đóa hồng nhung còn e ấp chưa muốn nở

- Cây hồng lúc lỉu quả chín đỏ như những chiếc đèn lồng b. Ngoài đường:

- Hương hoa sữa nở sớm nồng nàn khu phố

- Gánh hàng hoa kĩu kịt, hoa cúc vàng tươi như nụ cười cô thôn nữ

- Các em bé đến trường trong niềm vui hân hoan của ngày khai trường rộn rã

- Nắng hanh hao, vàng như rót mật

III. Kết bài: Cảm xúc về mùa thu, sự kì diệu của thiên nhiên tạo vật.

b/ Về hình thức:

- Đúng kiểu bài văn kể chuyện tưởng tượng

- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục ba phần MB – TB – KB - Lời văn có cảm xúc, giàu hình ảnh, trong sáng

2. Biểu điểm:

- Điểm 11 - 12: Thỏa mãn gần như hoàn hảo các yêu cầu trên. Bài viết sắc, nội dung sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo, có sức thuyết phục.

- Điểm 9 - 10: 10 cơ bản đáp ứng những yêu cầu trên. Bài viết hay, có thể mắc vài lỗi nhưng không ảnh hưởng, sai lạc nội dung. Nội dung rõ ràng, đầy đủ, có cảm xúc.

- Điểm 7 – 8 : Nội dung đảm bảo trên 50% yêu cầu của bài làm nhưng còn sơ sài, không mắc các lỗi kiến thức, không diễn đạt làm sai lạc nội dung hoặc sai kiểu bài.

ĐỀ 41

Câu 1 (4 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Thuyền chúng tôi chèo thoát ra kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,… lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.”

(Trích “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi)

a. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

b. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

c. Tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu: Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn

ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

d. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích trên?

Câu 2 ( 4 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau. Trả lời bằng một đoạn văn khoảng 12 câu, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh (gạch dưới phép so sánh đó).

“ Dưới vỏ một cành bàng

Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nép nằm lặng im Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn

Rải vàng đầy mặt đất (...)

Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc.”

Câu 3.(10 điểm)

Sau một đêm mưa to, gió lớn. Sáng hôm sau người ta thấy ở tổ chim chót vót trên cành cây cao, chim mẹ giũ lông, giũ cánh cho mau khô rồi khẽ nhích ra ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chim non đang ngái ngủ, lông cánh vẫn còn khô nguyên.

Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 a b c d

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: miêu tả. - Cảnh tượng dòng sông Năm Căn.

- So sánh “rừng đước” với “hai dãy trường thành làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, uy nghi, giàu sức sống của rừng đước. Qua đó, cho thấy tình yêu và sự am hiểu thiên nhiên sâu sắc của tác giả.

Học sinh có thể nhận xét theo nhiều cách nhưng phải dựa vào đoạn trích và có cơ sở thuyết phục. Dưới đây là một số gợi ý:

- Sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, trù phú, hoang dã, tràn ngập sắc xanh của nước, của rừng đước.

- Trên dòng sông, con thuyền thư thái nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước êm ả.

- Bức tranh thiên nhiên sinh động, hấp dẫn.

0,5 0,5 0,5 1 2 Câu 2 - Hình thức: + Đúng hình thức đoạn

+ Đoạn văn khoảng 12 câu ( > < 2 câu) + Có sử dụng phép tu từ so sánh (gạch dưới)

- Nội dung:

+ Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa + Tác dụng:

 Khiến cho hình ảnh của mầm non lớn lên trở nên gần gũi, sống động, có hồn.

 Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sống vui tươi, những biến chuyển kì diệu của thiên nhiên lúc chuyển mùa từ đông sang xuân : “lim dim”, “cố nhìn”, điệp từ “thấy”…

 Nó mang trong mình sức sống căng trào, và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, mạnh mẽ “vội”, “nó đứng dậy giữa trời, khoác áo xanh biếc”.

0,5 0,5 1,0 2

Câu 3 a/ Về nội dung: Đề thi yêu cầu HS viết một bài văn kể chuyện tưởng tượng theo một tình huống đã cho sẵn để ca ngợi tình mẫu tử. Bài làm của học sinh có thể có những sáng tạo khác nhau song câu chuyện cần thể hiện được các nội dung chính sau:

MB- Dẫn dắt: Giới thiệu về tổ chim nhỏ chót vót trên cành cây cao và hai mẹ con nhà chim...

- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể: Sau một đêm mưa như trút nước, sáng ra thấy chim con lông cánh vẫn khô nguyên, trong khi chim mẹ dáng vẻ mệt mỏi, lông cánh ướt sũng...

TB- Cảnh trời mưa: Miêu tả trời mưa to bất ngờ qua các hình ảnh như bầu trời, sấm chớp...

- Sự mỏng manh của tổ chim trước cơn mưa gió... nỗi lo của chim mẹ ... sự sợ hãi của chim con...

- Những nguy hiểm xảy ra trong đêm mưa gió, sự vất vả, can đảm, vững vàng của chim mẹ khi phải gắng sức để bảo vệ tổ, bảo vệ chim con...

- Sau đêm mưa gió, nguy hiểm đã qua đi, chim con vẫn ngủ ngon lành và không bị ướt; chim mẹ mệt mỏi nhưng lòng ngập tràn hạnh phúc...

...

KB - Bày tỏ những suy nghĩ của em về sự can đảm, vững vàng cũng như đức hy sinh cao cả của chim mẹ ...

- Ý nghĩa câu chuyện: Khẳng định vẻ đẹp của tình mẫu tử qua câu chuyện của hai mẹ con nhà chim ...

b/ Về hình thức:

- Đúng kiểu bài văn kể chuyện tưởng tượng

- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục ba phần MB – TB – KB - Lời văn có cảm xúc, giàu hình ảnh, trong sáng .

Biểu điểm:

- Điểm 11 - 12: Thỏa mãn gần như hoàn hảo các yêu cầu trên. Bài viết sắc, nội dung sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo, có sức thuyết phục.

- Điểm 9 - 10: Về cơ bản đáp ứng những yêu cầu trên. Bài viết hay, có thể mắc vài lỗi nhưng không ảnh hưởng, sai lạc nội dung. Nội dung rõ ràng, đầy đủ, có cảm xúc.

- Điểm 7 – 8 : Nội dung đảm bảo trên 50% yêu cầu của bài làm nhưng còn sơ sài, không mắc các lỗi kiến thức, không diễn đạt làm sai lạc nội dung hoặc sai kiểu bài.

ĐỀ 42

Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.

Trăng ơi...từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi...từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi

Trăng ơi...từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời...

(Trăng ơi...từ đâu đến, Trần Đăng Khoa) a. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên? b. Bài thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? c. Hình ảnh nào trong bài thơ được nhắc đến nhiều nhất? d. Chỉ ra từ láy có trong bài thơ

e. Các từ “trăng; mắt” là những từ thuộc nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? g. Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào?

h. Thái độ của nhân vật trữ tình (tác giả) trong bài thơ là gì?

i. Có thể chia bài thơ trên thành mấy khổ thơ? Vì sao em có thể chia như thế?

Câu 2: (4 diểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bức tranh đạt giải nhất trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh

Câu 3: (12 điểm ) Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những ngày tháng phiêu lưu đầy mạo hiểm nhưng cũng hết sức thú vị. Tuy vậy, bài học đường đời đầu tiên sau sự việc xảy ra với Dế Choắt vẫn ám ảnh Dế Mèn.

Em hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt.

Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 a.- Miêu tả

b.- So sánh

c.- Hình ảnh trăng d.- Lửng lơ

e.- Nghĩa gốc g.- Năm chữ

h.- Yêu trăng nhưng rất tò mò

i- 3 khổ vì mỗi khổ đều bắt đầu bằng câu hỏi trăng ơi từ đâu đến 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 2 * Yêu cầu về kĩ năng:

 HS trình bày thành một đoạn văn, có kết cấu, bố cục hoàn chỉnh.

 Biết dựa vào nội dung và chủ đề của văn bản để viết.  Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Dùng từ, đặt câu chuẩn xác.

* Yêu cầu về nội dung kiến thức: Cần phải đạt được các nội dung sau: Là một kiệt tác nghệ thuật:

+ Vẽ bằng tài năng thiên bẩm (0,5đ)

+Vẽ bằng niềm đam mê và tình yêu hội họa (0,5đ) +Vẽ bằng tâm hồn nhân hậu, bao dung, độ lượng (0,5đ) + Vẽ về đề tài quen thuộc, gần gũi (0,5đ)

=>Bức tranh ấy đã chinh phục được giám khảo , lay động lòng người , đã cảm hóa được người anh (2,0đ)

4

Câu 3 1. Yêu cầu:

a/ Về nội dung: Đề thi yêu cầu HS viết một bài văn kể chuyện tưởng tượng theo một tình huống đã cho sẵn. Bài làm của học tưởng tượng theo một tình huống đã cho sẵn. Bài làm của học sinh có thể có những sáng tạo khác nhau song câu chuyện cần thể hiện được các nội dung chính sau:

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề và đáp án HSG ngữ văn 6 năm học 2020 2021 (Trang 140 - 150)