d. Thực hiện theo các bước tiến: khẳng định, chê trách, khích lệ. lệ.
Vai trò của người quản lý trong việc triển khai các chương trình đạo đức là gì?
a. Người định hướng, người khởi xướng. b. Cả ba đáp án trên đều đúng.
c. Người mở đường, người giám hộ.
d. Người bắt nhịp
Hệ thống tiêu chuẩn giao ước về đạo đức?
a. Không phải là bản đăng ký giao ước thi đua, quy định về tác phong - lối sống - tư tưởng trong kế hoạch hành động.
b. Không phải là sự cam kết của các tổ chức trong việc thực hiện chuẩn mực đạo đức.
c. Không phải là cách thể hiện chuẩn mực đạo đức trong từng nhiệm vụ, công việc, vị trí công tác của tổ chức.
d. Xét về hình thức, hệ thống tiêu chuẩn giao ước về đạo đức là những tiêu chuẩn giao ước cá nhân được tập hợp nhằm bảo những tiêu chuẩn giao ước cá nhân được tập hợp nhằm bảo đảm sự thống nhất trong hành vi đạo đức để thể hiện nhất quán các giá trị và triết lý chung của văn hoá doanh nghiệp. Quyền lực tham mưu của người lãnh đạo liên quan đến? a. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ tin vào những thông tin cần thiết đối với việc ra quyết định.
b. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ tin vào năng lực có thể điều khiển ai đó có quyền nhờ vào mối quan hệ xã hội hoặc công việc.
c. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ tin vào quyền được phép đưa ra những yêu cầu và buộc người khác phải chấp thuận thông qua cương vị, chức danh chính thức. d. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách kích thích họ thông qua việc cung cấp hoặc hứa đáp ứng mong muốn như tiền bạc, lợi ích vật chất, địa vị, danh hiệu.
Khái niệm nào trong các khái niệm sau biểu hiện đặc trưng về phong cách, hành vi của tổ chức phản ánh những giá trị và triết lý đã lựa chọn?
a. Bản sắc văn hóa doanh nghiệp
b. Đạo đức kinh doanh c. Trách nhiệm xã hội d. Nghĩa vụ đạo đức
Quyền lực khen thưởng của người lãnh đạo liên quan đến? a. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách kích thích họ thông qua việc cung cấp hoặc hứa đáp ứng mong muốn như tiền bạc, lợi ích vật chất, địa vị, danh hiệu.
b. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ sợ hãi thông qua hình phạt hoặc đe dọa trừng phạt.
c. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ tin vào năng lực có thể điều khiển ai đó có quyền nhờ vào mối quan hệ xã hội hoặc công việc.
d. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ tin vào quyền được phép đưa ra những yêu cầu và buộc người khác phải chấp thuận thông qua cương vị, chức danh chính thức.
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
a. Cách hành xử của các quản trị viên cấp cao không ảnh hưởng nhiều đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. hưởng nhiều đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
b. Xây dựng thương hiệu thực chất là tạo dựng một bản sắc riêng cho doanh nghiệp.
c. Một thương hiệu có thành công hay không phụ thuộc vào cách hành xử của tất cả nhân viên của doanh nghiệp.
d. Thương hiệu là những giá trị của doanh nghiệp mà khách hàng, xã hội nhận thức được.
Xác định một luận điểm đúng nhất bàn về vai trò của triết lý kinh doanh trong các luận điểm sau?
a. Triết lý kinh doanh là yếu tố quan trọng của văn hóa doanh nghiệp.
b. Triết lý kinh doanh có vai trò dẫn dắt hành động của các đối tượng hữu quan của doanh nghiệp.
c. Triết lý kinh doanh là cơ s ở để bảo tồn phong thái và bản sắc văn hóa doanh nghiệp. văn hóa doanh nghiệp.
d. Triết lý kinh doanh có vai trò điều chỉnh hành vi của các đối tượng hữu quan của doanh nghiệp.
Chọn phát biểu sai?
a. Các tổ chức có những triết lý và đặc trưng về văn hóa doanh nghiệp khác nhau.
b. Văn hóa tổ chức không phải là tiền đề cần thiết cho nhân viên để thực hiện các giao ước đạo đức. viên để thực hiện các giao ước đạo đức.
c. Hệ thống tổ chức là phương tiện để triển khai các biện pháp quản lý, trong đó có các chương trình đạo đức.
d. Việc thanh tra không chỉ nhằm xác minh cơ chế tổ chức cho việc thực hiện các chương trình đạo đức mà còn chú trọng xác minh về nhận thức và thái độ của những người thực hiện.
Bản sắc riêng của doanh nghiệp phản ánh?
a. Hệ thống những giá trị và triết lý kinh doanh được doanh nghiệp tôn trọng
b. Thông qua các phương châm, biểu trưng văn hóa doanh nghiệp c. “Nhân cách của doanh nghiệp”
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Các văn bản triết lý kinh doanh nên được trình bày thế nào?
a. Càng dài càng chi tiết càng tốt.