- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS, giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài học để học tập tốt.
KI LÔ GAM I:Mục tiêu:
I:Mục tiêu:
Giúp HS : Có biểu tựơng về nặng hơn, nhẹ hơn. -Làm quen với cái cân, quả cân, và cách cân đĩa.
-Tập thực hành câm một số đồ vật quen thuộc.
-Biết thực hànhtính cộng, trừ các số đo khối lượng có đơn vị là kg.
II.Đồ dùng dạy- học.
- 1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg.
- Một số đồ vật dùng để cân.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra, 4’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: Giới thiệu vật năng hơn, vật nhẹ hơn. 4’ HĐ 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách dùng. 5’ HĐ 3: Giới thiệu kg và quả cân. Thực hành cân. 6’ HĐ 4: Thực hành. 15’ Bài 2: cách cộng trừ các số đo khối lượng. Bài 3: Củng cố về giải toán. 3.Củng cố– dặn dò: 2’ -Thu một số vở BT. -Nhận xét –
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Lấy một quyển sách và một quyển vở.
-Quyển nào nặng hơn ta làm thế nào?
-Đưa ra cái cân đĩa.
-Giới thiệu một số quả cân. -Bỏ một gói muối và một gói kẹo lên cân.
-Em thấy kim lệch về phía nào?
-Nếu khi cân kim lệch về phía nào thì phía đó nặng hơn và ngược lại. Nếu kim thăng bằng thi 2 vật bằng nhau.
-Muốn biết các vật cân lên nặng nhẹ bao nhiêu ta dùng đơn vị kg
+Kg được viết tắt: Kg. +Đưa ra một số quả cân và giới thiệu.
-Yêu cầu.
Bài 1: HD cách đọc – viết. -HD mẫu.
1 kg + 2kg = 3 kg Lưu ý khi cộng ghi đủ các tên đơn vị
-Nhận xét –
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và trả lời câu hỏi. -Quyển sách nặng hơn quyển vở.
+Vở nhẹ hơn sách.
-Thực hành cân các vật lên. -Quan sát.
-Gói muối nặng hơn. -Lệch về phía gói muối. -Nghe.
-Thực hành cân 2 gói kẹo và nêu.
-Đọc ki lô gam -Viết bảng con: kg -Theo dõi và quan sát. -Nhận xét – độ nặng nhẹ. -Thực hành cân.
-Làm bảng con. Năm ki lô gam: 5kg 3kg: ba ki lô gam -Làm bảng con 6kg + 20kg 47 kg + 12 kg 10 kg – 5 kg 24 kg –13 kg 35 kg – 25 kg. -2HS đọc, cả lớp đọc.
-Tự đặt câu hỏi, tìm hiểu bài yêu cầu bạn khác trả lời. -Giải vở.
Cả hai bao gạo nặng. 25 + 10 =35 (kg) Đáp số: 35 kg
-Dặn HS. -Về thực hành cân ******************************************* Tiết 3: KỂ CHUYỆN NGƯỜI THẦY CŨ I:Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo, Dũng.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
- Biết tham gia dựng lại câu chuyện (đoạn 2 theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo).
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ 1: Kể chuyện 12 – 15’ HĐ 2: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai đoạn 2 15’ -Cùng hs nhận xét đánh giá từng học sinh.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu tên các nhân vật có trong chuyện?
-Yêu cầu HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Chia nhóm.
-Nêu yêu cầu kể lại đoạn 2. -Đoạn 2 có mấy nhân vật?
-Nêu lời nói của thầy giáo và bố Dũng, lời người dẫn chuyện. -Lần 1: GV làm người dẫn chuyện.
Lần 2: 1 nhóm tự kể.
-Tự hình thành nhóm và tập kể. -Nhận xét đánh giá.
-Kể lại toàn bộ nội dung câu
-Nối tiếp kể chuyện: Mẩu giấy vụn.
-Nhắc lại tên các bài học. -3 Hsnêu: thầy giáo, Dũng, bố Dũng. (chú khánh).
- 2 – 3 HS giỏi kể. -Kể trong nhóm theo bàn, nhóm trưởng theo dõi –kể theo từng đoạn.
-Thi kể.
-Bình xét học sinh kể hay. -1 – 2 HS kể.
-2Nhân vật: thầy giáo, bố Dũng , người dẫn chuyện. -3HS nêu.
-3HS dựng lại câu chuyện. -Kể trong nhóm 3 HS. -3 – 4 Nhóm thể hiện.
-bình chọn nhóm HS kể hay.
3.Củng cố – dặn dò 2’ chuyện. -Dặn HS. -Kể theo dõi. -Về nhà tập kể. ******************************************* Tiết 4: CHÍNH TẢ Tập chép NGƯỜI THẦY CŨ I:Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Người thầy cũ. 2. Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch hoặc iên/iêng.
II.Đồ dùng dạy - học.
- Chép sẵn bài chép
- Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,..
III.Các hoạt động dạy - học.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: HD tập chép 20’ HĐ 2: Luyện tập 10’ Bài 2’ Bài 3: 3.Củng cố dặn dò. 2’
Chia lớp tổ chức chơi trò chơi tiếp sức.
-Nhận xét –
-Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đọc đoạn chép.
-Dũng nghĩ gì khi bố ra về? Bài chép có mấy câu?
-Chữ cái đầu câu được viết như thế nào?
-Em hãy đọc lại câu văncó dấu : và dấu phẩy.
-HD viết từ khó.
-Đọc :Cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi.
-Yêu cầu viết bài.
-Theo dõi uốn nắn tư thế viết bài.
-Đọc lại.
-Thu 8 –10 bài. -Yêu cầu.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 bài tập.
-Cùng HS chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.
-2nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu của GV tìm và viết 5 từ có vần ai/ay
-nhận xét.
-Nhắc lại tên bài -Nghe. -2 – 3 Hs nêu -3 câu. -Viết hoa. -2hs đọc. -Phân tích. -Viết bảngcon. -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài. -Điền vào chỗ trồng ui/uy -Làm bảng con: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ. -2HS đọc yêu cầu.
-Làm vào vở bài tập. -Chữa vào vở.
-Về luyện viết thêm.
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I:Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với cân đồng hồ, tập cân với đồng hồ.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số đo kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 3 – 5’ 2.Bài mới. 30’
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ. Bài 2: Củng cố về nặng hơn, nhẹ hơn. Bài 3. Củng cố về cách tính có kèm thêm đơn vị là kg. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc. -Đọc: -Nhận xét chung -Dẫn dắt – ghi tên bài. HD thực hành.
-Đưa cân đồng hồ -Cân có mấy đĩa?
-Giới thiệu kim và các số trên cân đồng hồ.
-HD cách cân
-Yêu cầu thực hành.
-Nêu yêu cầu.
Chia thành 2 dãy mỗi dãy làm một cột.
-Yêu cầu.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-3kg, 25 kg, 68kg. … Viết bảng con: 15 kg, 29kg, 70 kg.
-Nhắc lại tên bài học. -Quan sát.
-1 đĩa.
-Thực hành cân 1 túi cam 2kg. -Đường : 1kg
-Nêu số kg trên mặt đồng hồ. -Bạn hoa nặng 25 kg. -2HS đọc.
-Làm việc vào phiếu bài tập. a-Quả cam nặng hơn 1 kg : s b-Quả cam nhẹ hơn 1 kg: Đ c-Quả bưởi nặng hơn 1 kg: Đ d-Quả bưởi nhẹ hơn 1kg: S
e-Quả cam nặng hơn quả bưởi:s
g-Quả cam nhẹ hơn quả bưởi:Đ
-Trả lời vì sao đúng? vì sao sai? -Làm bảng con. -3kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg 15 kg – 10 kg + 7kg = 12 kg 8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg 16 kg + 2 kg – 5 kg = 13 kg -2HS đọc yêu cầu đề bài. Gạo tẻ và gạo nếp:26kg Gạo tẻ: 16 kg
Bài 5: 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Yêu cầu. -Thu một số bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. Gạo nếp: … kg? -Giải vào vở.
-2HS đọc yêu cầu đề bài. -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu đề.
Bài toán thuộc dạng gì? -Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Giải bài vào vở. -Con ngỗng cân nặng 2 + 3 = 5 (kg)
Đáp số: 5kg
-Đổi vở soát lỗi – sửa bài. -Về làm lại bài tập.
*******************************************Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU